- Thao tác là m:
1. Đặc tính tốt của lợn ni thịt
2.1.4 Những việc cần làm sau khi mua lợn đực giống
* Kỹ thuật huấn luyện và sử dụng đực giống a. Huấn luyện:
- Việc huấn luyện đóng vai trị quan trọng trong việc khai thác và sử dụng heo đực giống, nhất là huấn luyện để lấy tinh cho việc gieo tinh nhân tạo. Nếu quy trình huấn luyện khơng phù hợp có thể gây xáo trộn khả năng tính dục của heo, gây ảnh hƣởng đến năng suất sản xuất. Cần chú ý 2 yếu tố chính khi tiến hành huấn luyện đực giống: + Về thể trọng: thông thƣờng tiến hành huấn luyện khi heo giống ngoại đạt 100 – 120 kg, heo lai đạt 80 – 90 kg, khoảng 5 – 6 tháng.
+ Về phản xạ tính dục: Khi thể trọng đạt và phải kết hợp với các biểu hiện tính dục của đực giống (hiếu động, thƣờng nhảy lên con khác…)
- Phƣơng pháp huấn luyện thông thƣờng là con đực tơ tham quan con đực thành thục phối giống trực tiếp hoặc nhảy giá. Khi cho đực tơ phối giống phải chú ý ghép phối với những nái có tƣơng đƣơng tầm vóc, đang ở giai đoạn mê ì, nái hiền khơng hung dữ cắn đực, làm đực hoảng sợ. Tránh cho đực thấp phối với nái cao chân hoặc đực cao chân phối với nái thấp. Sau khi phối giống trực tiếp thành thục có thể tập cho đực nhảy giá lấy tinh (dùng dịch tiết âm hộ nái động dục bôi lên giá nhảy).
- Heo đực hung hăng hoặc nhút nhát trong khi đƣa đi phối cần lƣu ý huấn luyện lại hoặc cho loại thải. Những đực già có răng nanh dài bén nhọn cần chú ý khơng làm chúng hung hăng tấn cơng ngƣời chăm sóc hoặc nái khi đi phối.
b. Sử dụng
- Nếu phối giống trực tiếp thì 1 đực có khả năng phối tinh cho 25 - 30 cái. Nếu thụ tinh nhân tạo thì một đực có thể phối giống cho 200 - 250 cái.
- Khoảng cách giữa 2 lần phối giống của đực giống phụ thuộc rất nhiều vào tuổi, chế độ dinh dƣỡng và điều kiện thời tiết thực tế của khu vực. Thông thƣờng, nếu nuôi heo
103
đực giống đúng qui trình thì năm đầu tiên heo có khả năng phối giống cao nhất và chất lƣợng cũng tốt hơn so với heo mới bắt đầu làm việc và heo đực già.
- Tần suất phối giống của heo đực giống có thể dựa trên độ tuổi nhƣ sau: Heo từ 8 - 12 tháng tuổi: phối 2- 3 lần/ tuần.
Heo từ 12 - 24 tháng tuổi: phối 3-4 lần/ tuần. Heo từ 24 tháng tuổi trở lên: phối 2-3/ tuần.
Nếu Thụ Tinh Nhân Tạo thì một tuần chỉ nên lấy tinh 2 - 3 lần.
* Chú ý: Nếu sử dụng heo phối trực tiếp phải có nơi bằng phẳng, khơng gồ ghề, yên tĩnh. Khi cho heo giao phối hoặc lấy tinh xong và cho heo nghỉ ngơi 30 - 60 phút mới cho ăn. Khi ăn no không cho giao phối. Nên chỉ lấy tinh, hoặc cho giao phối lúc trời mát (vào sáng sớm). Thời gian sử dụng đực nội là khoảng 3 năm, đực ngoại 2 năm. Khơng nên sử dụng đực giống q lâu vì nó sẽ làm giảm khả năng cải tạo đời sau là dễ gây nên hiện tƣợng đồng huyết gần. Theo kinh nghiệm sử dụng heo đực giống ở một số nƣớc nhƣ Úc, Mỹ thì việc sử dụng heo đực giống nên trong thời gian 1,5 – 2 năm, nên sử dụng đực giống trẻ để nâng cao sức cải tạo giống.
c. Quản lý đực giống
- Quản lý đực giống có vai trị rất quan trọng trong chƣơng trình phát triển và lai tạo giống của đàn heo cho cả một quốc gia hay cả một khu vực. Nếu việc quản lý này khơng tốt thì nguy cơ bị cận huyết hoặc đồng huyết rất dễ xảy ra, gây thiệt hại nghiêm trọng đến việc chăn ni heo. Thơng thƣờng có 2 chỉ tiêu quan trọng cần ghi chép cẩn thận:
- Sổ lý lịch: sổ này ghi chép lại các số liệu nhƣ: gia phả, nguồn gốc, các chỉ tiêu sinh trƣởng ( tăng trọng, mức ăn..), chỉ tiêu sinh sản (tuổi bắt đầu phối, năng suất..), các số liệu về tiêm phòng và các tác động thú y khác (bệnh tật..)
- Sổ phối giống: sổ này ghi lại các số liệu nhƣ ngày phối giống, lý lịch của nái mà đực đó đã phối, kết quả của những lần phối.
104