- Thao tác là m:
1. Đặc tính tốt của lợn ni thịt
2.5 Ngộ độc thức ăn
2.5.1 Nguyên nhân
- Thuốc trừ sâu: Bordeau, wordeau, Dipfatox…
- Các loại thuốc diệt chuột: Phosphua kẽm, thuốc diệt chuột trung quốc…
- Các loại hóa chất độc do nhà máy thải ra: Cloria thủy ngân, Sunfat kẽm, các muối Nitrat…
- Các độc tố nấm: Aflatoxin, Achorotoxin… 2.5.2 Triệu chứng, bệnh tích
Lợn nơn mửa, mắt và niêm mạc đỏ ngầu, nằm vật vả, dãi rớt ở miệng chảy ra liên tục nhƣ bọt xà phòng, trƣờng hợp nặng thấy có máu trong dịch nơn ra từ dạ dày bị xuất huyết, lợn có thể ỉa chảy, phân có lẫn máu.
- Nếu khơng điều trị kịp thời, lợn sẽ chết sau vài giờ đến 1-2 ngày. 2.5.3 Phƣơng pháp chẩn đốn
2.5.4 Biện pháp phịng và trị bệnh
Giải độc bằng dung dịch đƣờng Gluco 5%, có thể tiêm thẳng vào tĩnh mạch với liều 300ml cho 10kg thể trọng/ngày. Có thể cho uống dung dịch đƣờng 1000ml/ngày cho 10kg thể trọng. Biện pháp tốt nhất là thụt dung dịch nƣớc sinh lý cho lợn rồi lại hút ra (rửa dạ dày bị nhiễm độc)
- Tiêm các loại thuốc trợ lực nhƣ: Gluco-k-c-namin, Cafein, hoặc long não nƣớc, vitamin B1, vitamin C.
- Chống xuất huyết: tiêm vitamin K
- Chống ỉa chảy, nôn mửa: tiêm Atropin và cho uống Sulfaguanidin: 50mg/ kg TT/ngày. Cho uống liên tục 3 ngày.
113
- Cho lợn ăn rau phải rửa thật sạch, tránh ăn phải thức ăn có dính thuốc trừ sâu - Cần đề phịng khơng cho lợn uống nƣớc có chất thải ở gần các nhà máy hóa chất - Khi đánh bả chuột phải đặc biệt lƣu ý: Không để thuốc vƣơng vãi trong khu chăn nuôi hoặc bãi chăn thả của lợn.
- Không cho lợn ăn các loại thức ăn tinh hoặc thức ăn hỗn hợp đã bị mốc xanh, mốc vàng…
114