Tổng Nguồn vốn huy

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ tại ngân hàng liên doanh việt - nga (Trang 45)

động 93.127.813 118.418.515 209.023.693 255.973.753 100%

+ Tiền gửi dân cư 7.310.377 36.390.837 73.510.423 106.096.055 41,45%

Tỷ trọng 7,85% 30,73% 35,17% 41,45%

+ Tiền gửi TCKT 85.817.436 82.027.678 135.513.270 149.877.698 58,55%

Tỷ trọng 92,15% 69,27% 64,83% 58,55%

VND 60.455.453 94.839.444 156.709.596 125.245.299 100%

VND/ Tổng Nguồn vốn 64,92% 80,09% 74,97% 48,93%

Tiền gửi dân cư 4.993.572 27.542.579 53.008.494 62.588.996 49,97% Tiền gửi TCKT 55.461.881 67.296.865 103.701.102 62.656.303 50,03%

USD 32.672.360 46.921.369 52.314.097 129.262.476 100%

USD/ Tổng Nguồn vốn 35,08% 19,91% 25,03% 51,07%

Tiền gửi dân cư 2.316.805 8.883.714 20.501.930 42.187.493 32,64% Tiền gửi TCKT 30.355.555 38.037.655 31.812.167 87.074.983 67,36%

+ Theo kỳ hạn 93.127.813 118.418.515 209.023.693 255.973.752 100%

Ngắn hạn 57.745.724 92.267.808 190.722.126 251.789.097 98,37% Trung và dài hạn 35.382.089 26.150.707 18.301.567 4.184.655 1,63%

(Nguồn: Tài liệu tổng kết hoạt động kinh doanh VRB từ 2007-2010)

- Về nguồn vốn VNĐ:

Tỷ trọng huy động vốn VNĐ / nguồn vốn của VRB qua các năm chiếm tỷ trọng hợp lý. Năm 2008: 80,09%, năm 2009: 74,97%. Tuy nhiên, đến năm 2010, tỷ trọng huy động vốn VNĐ sụt giảm mạnh. Nguyên nhân của sự sụt giảm trên là cuối năm 2010, nhiều TCKT rút tiền gửi tại VRB do đó huy động vốn VNĐ từ các TCKT của VRB năm 2010 sụt giảm 39,6% so với năm 2009.

(Năm 2007: 8,26%; năm 2008: 29,04%, năm 2009: 33,83%, năm 2010: 49,97%). - Về nguồn vốn USD

Nguồn vốn huy động USD có tăng trưởng cao qua các năm. Năm 2010 nguồn vốn huy động bằng USD tăng 147% so với năm 2009 (từ gần 52,3 triệu USD lên 129,3 triệu). Nguồn vốn huy động bằng USD tăng lên là do nguốn vốn huy động USD từ TCKT năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 (từ hơn 31,8 triệu USD lên 87 triệu) chiếm tỷ trọng 67,4% trong tổng nguồn vốn huy động từ USD.

Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn theo loại tiền

(Nguồn: Tài liệu tổng kết hoạt động kinh doanh VRB từ 2007-2010)

- Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng:

Nguồn vốn huy động từ dân cư tăng trưởng đều đặn qua các năm. Năm 2010, số dư tiền gửi của dân cư tại VRB đạt 106 triệu USD tăng hơn 44% so với năm 2009. Cơ cấu nguồn vốn của VRB cũng đang ngày càng hợp lý khi tỷ trọng nguồn vốn từ dân cư trong tổng nguồn vốn huy động từ DC, TCKT cũng tăng qua các năm.

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng

(Nguồn: Tài liệu tổng kết hoạt động kinh doanh VRB từ 2007-2010)

- Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn

Cơ cấu nguồn vốn của VRB ngày càng mất cân đối về kỳ hạn. Tỷ trọng nguồn vốn Trung dài hạn liên tục sụt giảm cả về qui mô và tỷ trọng/ tổng nguồn vốn DC-TCKT. Năm 2010, nguồn vốn ngắn hạn của VRB chiếm tỷ trọng 98,37% trong tổng nguồn vốn từ Dân cư, TCKT (Năm 2007: 62,01%, năm 2008: 73,96%, năm 2009: 91,24%).

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn

(Nguồn: Tài liệu tổng kết hoạt động kinh doanh VRB từ 2007-2010)

* Dịch vụ thanh toán

Qua 4 năm thành lập 2006-2010, VRB đã hình thành và phát triển 6 nhóm dịch vụ thanh toán đó là: nhóm dịch vụ tài khoản, nhóm dịch vụ tiền gửi, nhóm dịch vụ chuyển tiền, nhóm dịch vụ tài trợ thương mại, nhóm dịch vụ thẻ, nhóm dịch vụ cheque/hối phiếu. Trong đó VRB có lợi thế về các dịch vụ chuyển tiền và thanh toán quốc tế và bảo lãnh. Tuy nhiên dịch vụ thanh toán của VRB còn chưa đa dạng, chưa đáp ứng yêu cầu của khách hàng và cũng không tạo sự khác biệt trong sản phẩm dịch vụ so với các ngân hàng thương mại khác ngay cả đối với đối tượng khách hàng tiềm năng là khách hàng người Nga tại Việt Nam và khách hàng người

Việt Nam tại Nga. Cụ thể tình kinh doanh dịch vụ thanh toán tại VRB như sau:

Bảng 2.3 Tổng hợp tình hình kinh doanh dịch vụ thanh toán tại VRB từ 2007-2010

Đơn vị tính: ngàn USD

Dịch vụ ngân hàng 2007 2008 2009 2010

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ tại ngân hàng liên doanh việt - nga (Trang 45)