Các chỉ số và các mơ hình phân tích đánh giá rủi ro

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 29 - 32)

I. Một số lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro

3 Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại

3.5 Các chỉ số và các mơ hình phân tích đánh giá rủi ro

tín dụng

Từ việc xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng, rất nhiều chỉ số và mơ hình đánh giá, phân tích RRTD đã đợc đa ra, dới đây là một số điển hình quan trọng:

3.5.1 Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng

a/ Tình hình nợ quá hạn

Nợ quá hạn là thớc đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnh thể chế. Nó tác động đến tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng.

Nợ quá hạn đợc xác định bằng các cơng thức sau:

b/ Tình hình rủi ro mất vốn

3.5.2 Các mơ hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng

a/ Mơ hình định tính về rủi ro tín dụng

Muốn hạn chế RRTD khi cho vay, một trong những mơ hình định tính đánh giá RRTD đợc sử dụng phổ biến trong quá trình

Tỷ lệ NQH = Số d NQH Tổng d nợ Tỷ lệ khách hàng có NQH = Số khách hàng quá hạn Tổng số khách hàng có d nợ Tỷ lệ dự phòng rủi ro RRTD = Dự phòng RRTD đ ợc trích lậpD nợ cho kỳ báo cáo Mất vốn đã xóa cho kỳ báo cáo

Tỷ lệ mất vốn

phân tích tín dụng là mơ hình chất lợng 6C [25], bao gồm:

+ Character (T cách ngời vay): Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng ngời xin vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn.

+ Capacity (Năng lực ngời vay): Ngời đi vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để ký kết hợp đồng tín dụng.

+ Cash (Thu nhập ngời vay): Tiêu chí này nhằm tập trung vào câu hỏi : Ngời đi vay có khả năng để tạo ra đủ tiền để trả nợ? Nhìn chung, ngời vay có ba khả năng để tạo ra tiền đó là :(i) luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, (ii) bán thanh lý tài sản, (iii) tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn.[27] Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có thể sử dụng để trả nợ vay cho ngân hàng. Tuy nhiên, ngân hàng u tiên hơn cả là khả năng thứ nhất và coi đây là nguồn thu đầu tiên và căn bản để trả nợ vay ngân hàng.

+ Collateral (Bảo đảm tiền vay): Khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền vay, cán bộ tín dụng phải tự hỏi: ngời vay có hữu một giá trị nào hay tài sản nào có chất lợng để hỗ trợ cho khoản vay khơng. Cán bộ tín dụng phải đặc biệt chú ý đến những yếu tố nhạy cảm nh: tuổi thọ, điều kiện, tính lỏng tài sản ngời vay...

+ Conditions (Các điều kiện): Ngân hàng cần phải biết đợc xu hớng hiện hành về công việc kinh doanh và ngành nghề của ngời vay, cũng nh khi điều kiện kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hởng nh thế nào đến khoản tín dụng.

+ Control (Kiểm soát): Tập trung vào những vấn đề nh: Các thay đổi trong luật pháp và quy chế có ảnh hởng xấu đến ngời vay? u cầu tín dụng của ngời vay có đáp ứng đợc tiêu chuẩn của ngân hàng và của nhà quản lý về chất lợng tín dụng

b/ Các mơ hình lợng hố rủi ro tín dụng  Mơ hình điểm số Z

Mơ hình này do nhà kinh tế E.I. Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn:

Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5

Trong đó: X1 = Hệ số vốn lu động/ tài sản

X2 = Hệ số lãi cha phân phối/ tổng tài sản

X3 = Hệ số lợi nhuận trớc thuế và lãi/ tổng tài sản X4 = Hệ số giá thị trờng của tổng vốn sở hữu/ Giá trị của tổng nợ

X5 = Hệ số doanh thu/ Tổng tài sản.

Theo mơ hình của Altman, bất cứ cơng ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 thì sẽ đợc xếp vào nhóm có nguy cơ RRTD cao.

 Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng

Mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng áp dụng cho cá nhân, dựa vào hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, sở hữu nhà, thu nhập, thời gian công tác... để cho điểm, từ đó hình thành khung chính sách tín dụng.

Bảng 1.1: Ví dụ về mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng

Tổng số điểm Quyết định tín dụng

Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng 29 - 30 điểm Cho vay đến 500 USD 31 - 33 điểm Cho vay đến 1000 USD 34 - 36 điểm Cho vay đến 2500 USD 37 - 38 điểm Cho vay đến 3500 USD

39 - 40 điểm Cho vay đến 5000 USD 41 - 43 điểm Cho vay đến 8000 USD

Nguồn:[27,tr.337]

Bảng tính điểm trên dựa vào Giả sử ngân hàng biết rằng, mức 28 điểm là ranh giới giữa khách hàng có tín dụng tốt và tín dụng xấu; ngân hàng hình thành khung chính sách tín dụng nh vậy để đối phó với RRTD.

Mơ hình này thờng sử dụng từ 7 đến 12 hạng mục mỗi hạng mục đợc cho từ 1 đến 10 điểm, dới đây là bảng tính điểm th- ờng đợc sử dụng tại các ngân hàng Mỹ với mơ hình 8 hạng mục và điểm số cao nhất là 43 điểm và thấp nhất là 9 điểm.

II. Các quy định về quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp - Ước Basel II

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)