I. Một số lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro
3 Các qui định về quản lý rủi ro tín dụng của Basel II
3.2 Yêu cầu về xây dựng các hệ thống
Trong việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng cần phải xác định đợc những đối tợng nào sẽ phải đợc xếp hạng. Mơ hình chung, hệ thống xếp hạng tín dụng bao gồm: Xếp hạng khoản vay, xếp hạn đánh giá khoản vay xấu, xếp hạng sản phẩm, xếp hạng tiêu chuẩn và thực trạng cán bộ tín dụng, lãnh đạo liên quan đến phê duyệt tín dụng, xếp hạng khách hàng, xếp hạng đối tác, và xếp hạng mức độ rủi ro Quốc gia.
Hệ thống xếp hạng cũng có thể thoả mãn cho một mục đích cụ thể nào đó của ngân hàng. Lý luận phân loại cần phải đợc hỗ trợ đầy đủ để có đợc sự phân loại đúng nhất trong sự đa dạng của kết quả phân loại và từ đó quyết định xác suất vỡ nợ (PD) phù hợp nhất.
Trong các hệ thống xếp hạng tín dụng, hệ thống xếp hạng khách hàng là căn cứ để xác định xác suất vỡ nợ cho từng khoản vay hay sản phẩm.Theo thông lệ quốc tế, xếp loại khách hàng thông thờng đợc chia làm 10 hạng, gồm: AAA, AA,A; BBB,BB,B; CCC, CC, C và D. Với mỗi hạng sẽ có một giá trị PD tơng ứng. Với cách chia nh vậy, việc xác định xác suất vỡ nợ sẽ có độ chính xác cao hơn.
3.2.2 Hệ thống quản lý tài sản bảo đảm
Hệ thống này nhằm đảm bảo khả năng kiểm sốt tồn bộ tài sản bảo đảm. Theo đó, phải đảm bảo rằng sẽ không xảy ra rủi ro pháp lý đối với hồ sơ. Hệ thống cũng sẽ đảm bảo khả năng linh hoạt trong việc đánh giá giá trị hiện thời. Hệ thống này sẽ là căn cứ để xác định xác suất mất vốn do vỡ nợ (LGD) đồng thời cũng cho phép áp dụng các nghiệp vụ bù trừ giá trị tài sản bảo đảm hay nghiệp vụ chiết khấu giá trị tài sản bảo đảm (Haircut)
Hệ thống này cần phải giải quyết đợc hai vấn đề cơ bản, đó là về khoa học tính tốn và vấn đề kiểm sốt việc thực hiện. Hệ thống giới hạn cũng phải kiểm soát đợc cả các chỉ tiêu giới hạn thuộc quy định của ngân hàng nhà nớc.Hệ thống giới hạn có thể đợc gán theo hạng sản phẩm, theo mức độ hay loại tài sản đảm bảo, theo khách hàng, theo ngời phê duyệt tín dụng, theo cấp độ Chi nhánh, theo ngành kinh tế hay một vùng kinh tế.
3.2.4 Mơ hình tính tốn
Mơ hình phơng pháp tính tốn sẽ xác định các kết quả cuối cùng trong việc tính tốn các chỉ tiêu định lợng cụ thể, ớc tính tổn thất. Từ đây, những biện pháp đối phó, yêu cầu về phân bổ vốn phải đợc thực hiện theo mức độ rủi ro đã đợc xác định trong các báo cáo nói trên.Ngồi ra, cần thiết phải có quy trình kiểm tra tính hữu hiệu của mơ hình bao gồm cả giám sát hoạt động và tính ổn định của mơ hình.
3.3 Hồn thiện các thành phần khung qui trình quản trị rủi ro tín dụng
3.3.1 Cơ sở hạ tầng dữ liệu thơng tin tín dụng (TTTD)Basel II u cầu có một sự chuẩn hố, hay cịn gọi là sự thống Basel II u cầu có một sự chuẩn hố, hay cịn gọi là sự thống nhất chung về kết cấu dữ liệu, theo đó nó thể hiện trong việc thu thập dữ liệu, tổng hợp, hợp chuẩn và thống nhất dữ liệu về toàn bộ liên quan đến hoạt động tín dụng. Những yêu cầu đối với dữ liệu tín dụng bao gồm:
- Thông tin sản phẩm: Hệ thống kiến trúc dữ liệu phải đảm bảo cung cấp đợc thông tin về tất cả các loại sản phẩm mà ngân hàng đang áp dụng.
- Xây dựng dữ liệu: Cơ sở dữ liệu phải đảm bảo cho việc tính tốn chính xác các chỉ số xác suất vỡ nợ (PD), mất vốn do vỡ nợ
(LGD), rủi ro vỡ nợ (EAD), để từ các giá trị này sẽ xác định đợc lỗ dự kiến (EL).
- Dữ liệu phải cung cấp đợc quá trình lịch sử , dữ liệu liên quan đến rủi ro, đánh giá phân loại, xác suất vỡ nợ, khả năng mất vốn và thu hồi nợ ngoại bảng.
3.3.2 Tính tốn rủi ro
Theo Basel II cịn có thể tính xác suất rủi ro dự kiến, hay tổn thất dự kiến EL (Expected Loss) theo khả năng vỡ nợ PD (Probability of Default) với mức độ tổn thất khi vỡ nợ LGD (Loss Given Default) theo công thức sau:
Basel II cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các phơng pháp đo lờng, thử nghiệm rủi ro tín dụng. Thử nghiệm là cơng cụ nhằm xem xét đánh giá rủi ro và yêu cầu vốn sự thay đổi cần thiết nh thế nào trong trờng hợp môi trờng kinh tế yêu cầu cần phải có một cách tiếp cận tiên tiến hơn đối với quản trị rủi ro. Nhà quản trị ngân hàng cần xem xét kết quả của thử nghiệm đó khi xác định mức vốn cần thiết để thoả mãn các yêu cầu về tỷ lệ vốn tối thiểu.
3.3.3 Các kỹ thuật hạn chế rủi ro
Các giải pháp kỹ thuật hạn chế RRTD đợc kể đến đó là bù trừ giá trị, lập mạng lới vị thế ( netting position), bảo lãnh, cơng cụ phái sinh tín dụng. Module tài sản bảo đảm tiền vay cần thiết phải có cơ chế áp dụng bù trừ trong tổng giá trị tài sản bảo đảm với tổng d nợ vay của một khách hàng đối với ngân hàng. Nó phải có đủ độ linh hoạt để xác định tiêu chí cho nhiều loại tài sản bảo đảm và áp dụng tỷ lệ khấu trừ tài sản đảm bảo dựa trên tính dễ thay đổi giá trị, chênh lệch kỳ hạn và rủi ro chuyển đổi loại
tiền.
4. Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng th- năng lực quản trị rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng th- ơng mại
Do quy mô và phạm vi hoạt động ngân hàng tăng cao và ngân hàng ngày nay đã trở nên tập trung hơn, tác động của các sai lầm trong việc thực hiện rủi ro quá mức và giảm năng lực tín dụng lên nền kinh tế tài chính quốc gia và quốc tế trở nên quá lớn. Sự lựa chọn nhằm tăng cờng khả năng quản trị rủi ro bị hạn chế và không thực sự cuốn hút; sự ngăn cấm hoạt động hoặc các cơ quan giám sát quá chặt chẽ. Các nhà quản trị ngân hàng và cổ đông, cũng nh với những ai tin tởng vào quy luật thị trờng sẽ đợc hởng những lợi ích lớn từ việc áp dụng Basel II, một Hiệp ớc thực sự hữu ích trong việc giúp các ngân hàng nâng cao năng lực quản trị rủi ro, trong đó có quản trị rủi ro tín dụng.
Basel II thiết lập sự an tồn cho hệ thống ngân hàng Basel làm tăng sự chú trọng quản trị rủi ro tại mỗi ngân hàng, nhờ đó nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng này. Basel II ăn sâu vào tài chính hiện đại và nỗ lực phát triển trong các tổ chức ngân hàng lớn một cách tiếp cận tổng thể, có hệ thống trong việc đánh giá các rủi ro khác nhau mà ngân hàng phải đối mặt. Nó chắc chắn làm nâng cao kỳ vọng của cả cơ quan giám sát lẫn thị trờng vào hệ thống quản trị rủi ro của ngân hàng. Điều này rõ ràng làm tăng nguồn lực và sự chú tâm của tất cả các ngân hàng, bao gồm cả ngân hàng của các nớc phát triển và đang phát triển dành cho các hoạt động quản trị rủi ro cụ thể nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro, tăng lợi nhuận; Hiệp ớc cũng h- ớng sự chú ý của các ngân hàng này tới các loại rủi ro có thể có cũng nh những tổn thất tiềm tàng mà nó có thể gây ra.
Việc áp dụng 3 trụ cột theo khuyến nghị của Basel II thúc đẩy ngân hàng đầu t vào và cải thiện năng lực quản trị rủi ro. Phơng pháp tiếp cận tiên tiến đối với RRTD yêu cầu các ngân hàng lớn phân tích RRTD một cách chính thức và có hệ thống, thơng qua việc phân tích khả năng và rủi ro đổ vỡ.
Chế độ lu tâm tới rủi ro chính thức nh theo khuyến nghị tại Basel II tạo ra những hy vọng về các tác động ổn định hơn của năng lực tín dụng. Quản trị rủi ro lợng hố sẽ giảm RRTD quá mức xảy ra, điều này sẽ làm giảm thiểu thiệt hại và các chuẩn mực cho vay chặt chẽ hơn trong giai đoạn suy thoái kinh tế và có thể làm giảm tác động chu kỳ của yêu cầu mức đủ vốn có thể xảy ra khi khơng có những kỹ thuật quản trị rủi ro cần thiết theo khuyến nghị của Basel II.
Basel II khích lệ tính chủ động, giám sát và minh bạch thông tin
Điều hành ngân hàng thời hội nhập nên dựa vào những trụ cột cơ bản theo tinh thần của Hiệp ớc Basel II, đó là khuyến khích tính chủ động, giám sát và minh bạch thơng tin. Theo đó, các ngân hàng thơng mại tự chọn cách thức tính tốn, đo lờng rủi ro cho mình, thiết lập chơng trình quản trị rủi ro riêng (dựa trên một số phơng pháp hiện đại, đợc dùng rộng rãi nhng “vừa sức” với khả năng ứng dụng của ngân hàng Việt Nam cũng nh khả năng giám sát của NHNN), rồi gửi bản đề xuất ấy cho NHNN. NHNN sẽ xem xét, có các điều chỉnh cần thiết, rồi xem đó là một bản hợp đồng ghi nhớ mà ngân hàng thơng mại phải tuân thủ, NHNN sẽ định kỳ yêu cầu báo cáo, kiểm tra giám sát việc tuân thủ bản hợp
đồng ấy.
Mặt khác, các ngân hàng thơng mại muốn tham gia thực hiện Hiệp ớc Basel II phải gia tăng tính minh bạch trong các báo cáo của
mình, “trình bày” cho công chúng rõ hơn về những rủi ro mà mình chấp nhận, các cách thức quản trị, mức độ vốn dự phịng của mình cho các rủi ro... Chính điều này sẽ tạo ra một “kỷ luật thị trờng” cho các ngân hàng.
Basel II làm tăng hiệu quả hệ thống ngân hàng
Sự bình đẳng trên cả phạm vi quốc gia và quốc tế là một tôn chỉ đợc đề ra đối với Basel II. Tất cả các ngân hàng với quy mô khác nhau đều cần tiếp cận nh nhau với các yêu cầu của chuẩn mực này, đều phải đáp ứng các chuẩn chung đã đợc đề cập. Từ đó, Basel II tạo nên sự sàng lọc tự nhiên thiết yếu để cải tổ hệ thống ngân hàng. Chẳng hạn, nếu ngân hàng hoạt động quá rủi ro thì tự động cổ đơng sẽ “trừng phạt” bằng cách bán cổ phiếu đi, hạng mức tín nhiệm của ngân hàng sẽ thấp, và ngân hàng khác sẽ nhăm nhe “nuốt chửng” ngân hàng đó. Ngồi ra, do các ngân hàng ln có mối quan hệ cộng tác tơng hỗ nên sự sụp đổ của bất cứ ngân hàng nào cũng gây thiệt hại đến một hoặc nhiều ngân hàng khác. Để thực thi thành công Hiệp ớc này, tất cả các ngân hàng cần phải có sự phối hợp, liên kết và trao đổi kinh nghiệm với nhau để đề ra những phơng pháp, giải pháp tiên tiến. Do vậy, đây cũng là cơ hội cho ngân hàng ở các nớc đang phát triển hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng mình nhờ rút ngắn đợc khoảng cách kỹ thuật và công nghệ.
Với những điểm tiến bộ không thể phủ nhận trong Hiệp ớc Basel II về nội dung quản trị rủi ro tín dụng, việc áp dụng các yêu cầu của Hiệp ớc này nhằm nâng cao năng lực quản trị RRTD sẽ là một hệ quả tất yếu, một lựa chọn cần thiết đối với các NHTM.
tại ngân hàng Đầu t và Phát triển việt Nam theo các yêu cầu của Hiệp ớc Basel II
I. Giới thiệu về ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam1. Lịch sử doanh nghiệp BIDV 1. Lịch sử doanh nghiệp BIDV
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đợc thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tớng Chính phủ. Trong q trình hoạt động và trởng thành, Ngân hàng đợc mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nớc: (xem thêm phụ lục 1)
Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957 Ngân hàng Đầu t và xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thơng mại nhà nớc lớn nhất ở Việt Nam đợc hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt, đợc tổ chức hoạt động theo mơ hình Tổng
cơng ty nhà nớc.[21]
2. Lĩnh vực hoạt động của BIDV
- Bên cạnh việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các nguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nớc, BIDV luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu t phát triển, huy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành
phần kinh tế; là ngân hàng có nhiều kinh nghiệm về đầu t các dự án trọng điểm.
- Khách hàng quan trọng: phân loại theo tiêu thức mục đích sử dụng, khách hàng của BIDV đợc phân thành 3 nhóm chủ yếu là:
+ Nhóm khách hàng có quan hệ tiền gửi: (gồm khách hàng dân c, cá nhân và tổ chức kinh tế xã hội.)
+ Nhóm khách hàng có quan hệ vay vốn: (gồm các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các khách hàng cá nhân tiêu dùng...) Hiện nay đây là nhóm khách hàng tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng.
+ Nhóm khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng: nhóm này tơng đối quan trọng vì tạo ra một phần đáng kể thu nhập cho ngân hàng với mức rủi ro thấp.
- Các sản phẩm và dịch vụ chính: Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất nớc.
3. Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV
Hiện nay, BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam với 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu khách hàng.
Tình hình hoạt động kinh doanh hiện tại của BIDV qua các năm gần đây tơng đối tốt, luôn đạt đợc vợt mức, toàn diện các mục tiêu đề ra. Đặc biệt trong 2 năm 2005 - 2006, BIDV đã đạt
đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất từ trớc tới nay. Thể hiện qua bảng sau (Theo chuẩn mực quốc tế IFRS) :
Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV 2005 - 2006
Nguồn :[19,tr.44]
Cũng trong năm 2006, lợi nhuận sau thuế của BIDV có mức tăng trởng cao vợt bậc so với kế hoạch, đạt 613 tỷ đồng so với mức 115 tỷ đồng năm 2005 (gấp hơn 4 lần). Kết quả này đã góp phần đáng kể làm tăng năng lực tài chính của BIDV.
Nhìn chung, BIDV đang là một ngân hàng kinh doanh khá hiệu quả với những tiến bộ, tăng trởng rất thuyết phục trong tình hình hoạt động của ngân hàng này.
II. Tình hình rủi ro tín dụng và khả năng đáp ứng yêu cầu Basel II trong thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
1. Tình hình hoạt động tín dụng tại BIDV 1.1Tình hình tín dụng nói chung 1.1Tình hình tín dụng nói chung
Tín dụng ln đợc đánh giá là mảng hoạt động nghiệp vụ quan trọng nhất và mang lại tỷ trọng thu nhập cao nhất cho BIDV.