Giới thiệu về ngân hàng Đầ ut và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 50)

1. Lịch sử doanh nghiệp BIDV

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đợc thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tớng Chính phủ. Trong q trình hoạt động và trởng thành, Ngân hàng đợc mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nớc: (xem thêm phụ lục 1)

 Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957  Ngân hàng Đầu t và xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981

 Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng thơng mại nhà nớc lớn nhất ở Việt Nam đợc hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt, đợc tổ chức hoạt động theo mơ hình Tổng

cơng ty nhà nớc.[21]

2. Lĩnh vực hoạt động của BIDV

- Bên cạnh việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thơng mại đợc phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các nguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nớc, BIDV luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu t phát triển, huy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành

phần kinh tế; là ngân hàng có nhiều kinh nghiệm về đầu t các dự án trọng điểm.

- Khách hàng quan trọng: phân loại theo tiêu thức mục đích sử dụng, khách hàng của BIDV đợc phân thành 3 nhóm chủ yếu là:

+ Nhóm khách hàng có quan hệ tiền gửi: (gồm khách hàng dân c, cá nhân và tổ chức kinh tế xã hội.)

+ Nhóm khách hàng có quan hệ vay vốn: (gồm các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi, các khách hàng cá nhân tiêu dùng...) Hiện nay đây là nhóm khách hàng tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng.

+ Nhóm khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng: nhóm này tơng đối quan trọng vì tạo ra một phần đáng kể thu nhập cho ngân hàng với mức rủi ro thấp.

- Các sản phẩm và dịch vụ chính: Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, khơng ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất nớc.

3. Vài nét về tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV

Hiện nay, BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam với 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu khách hàng.

Tình hình hoạt động kinh doanh hiện tại của BIDV qua các năm gần đây tơng đối tốt, ln đạt đợc vợt mức, tồn diện các mục tiêu đề ra. Đặc biệt trong 2 năm 2005 - 2006, BIDV đã đạt

đợc hiệu quả kinh doanh cao nhất từ trớc tới nay. Thể hiện qua bảng sau (Theo chuẩn mực quốc tế IFRS) :

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh BIDV 2005 - 2006

Nguồn :[19,tr.44]

Cũng trong năm 2006, lợi nhuận sau thuế của BIDV có mức tăng trởng cao vợt bậc so với kế hoạch, đạt 613 tỷ đồng so với mức 115 tỷ đồng năm 2005 (gấp hơn 4 lần). Kết quả này đã góp phần đáng kể làm tăng năng lực tài chính của BIDV.

Nhìn chung, BIDV đang là một ngân hàng kinh doanh khá hiệu quả với những tiến bộ, tăng trởng rất thuyết phục trong tình hình hoạt động của ngân hàng này.

II. Tình hình rủi ro tín dụng và khả năng đáp ứng yêu cầu Basel II trong thực hiện quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

1. Tình hình hoạt động tín dụng tại BIDV 1.1Tình hình tín dụng nói chung 1.1Tình hình tín dụng nói chung

Tín dụng ln đợc đánh giá là mảng hoạt động nghiệp vụ quan trọng nhất và mang lại tỷ trọng thu nhập cao nhất cho BIDV. Hoạt động tín dụng chiếm tới gần 80% trong tổng danh mục tài sản có [19]. Nhìn chung, cơ cấu tín dụng trên tổng tài sản năm

giảm từ 67% năm 2005 xuống còn 59% năm 2006 đợc đánh giá là phù hợp với mục tiêu phát triển thể chế cam kết với World Bank.

Chất lợng tín dụng đợc kiểm sốt chặt chẽ, có hệ thống nên tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn có xu hớng giảm thấp và ổn định dần, khả năng kiểm sốt chất lợng tín dụng có xu huớng tăng lên.

Trong những năm gần đây, nhằm thực hiện đẩy mạnh phát triển tín dụng tồn hệ thống, quy mơ hoạt động tín dụng của BIDV khơng ngừng đợc mở rộng, thể hiện ở mức tăng trởng đều đặn về Tổng d nợ cho vay ròng qua các năm. (biểu đồ 2.1)

Biểu đồ 2.1: D nợ cho vay và ứng trớc khách hàng (ròng) qua các năm (*)

Nguồn [19, tr.4]

Qua biểu đồ 2.1 ta thấy, từ năm 2001 đến 2006, mức d nợ tín dụng liên tục tăng trởng, trung bình mỗi năm từ 14% - 15%. Đặc biệt, tính đến 31/ 12 năm 2006, tổng d nợ cho vay ròng đạt mức 93.453 tỷ đồng, tăng 17.7% so với năm 2005 và gấp hơn 2,1 lần so với năm 2001. Điều này phản ánh khả năng kiểm sốt tăng trởng tín dụng hợp lý của BIDV nhằm phù hợp với thông lệ quốc tế và cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB), tuy nhiên mức tăng trởng này cha đạt đợc tới mục tiêu tăng trởng tín dụng mà BIDV đặt ra (18% -

20%/năm).

1.2 Về cơ cấu d nợ tín dụng

Trong những năm qua, BIDV tiếp tục thực hiện chiến lợc từng b- ớc chuyển dịch cơ cấu tín dụng và phân loại khách hàng nhằm tuân thủ các yêu cầu của WB đối với sự phát triển cơ cấu tín dụng và với Kế hoạch Tái Cơ cấu của BIDV.Cơ cấu d nợ cho vay của BIDV cũng đã có những chiều hớng thay đổi tích cực, thể hiện qua các tiêu chí phân loại cơ cấu nh sau:

 Cơ cấu d nợ theo loại hình cho vay

Trong tổng d nợ, cho vay thơng mại đạt đến năm 2005 75.134 tỷ VND, chiếm 87,94% (năm 2004: 85,23%), tăng 4,33%. Tỷ lệ cho vay theo chỉ định và theo kế hoạch nhà nớc vốn là các khoản dự nợ cũ từ trớc năm 1998 giảm dần qua các năm (đến năm 2005 chỉ cịn 5,92%) và khơng phát sinh nợ mới.

Bảng 2.2: Danh mục d nợ phân theo loại hình cho vay (Đơn vị: triệu đồng) Loại hình cho vay 31/12/20 04 Tỷ trọng 31/12/20 05 Tỷ trọng Cho vay thơng

mại 61.739.0 34 87% 75.134.1 40 92% Cho vay chỉ định và theo kế hoạch NN 6.304.67 7 8,9 % 5.062.22 2 6%

Cho vay ODA 2.864.72 3 4.1 % 3.829.66 0 2% Nguồn:[19,tr.26]

 Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

trọng d nợ trung dài hạn có xu hớng giảm dần, từ 48.5% năm 2003 đến 2006 chỉ còn 41%, gần đạt mức mục tiêu đặt ra là 40%. Cùng với đó, tỷ trọng d nợ ngắn hạn ngày càng tăng từ 51,5% năm 2003 lên 59% năm 2006, thể hiện khả năng thu hồi vốn nhanh của BIDV tăng lên.(biểu đồ 2.2)

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn 2003 - 2004 / 2005 - 2006

Nguồn: [19,tr.23 ]

 Cơ cấu d nợ cho vay của BIDV theo loại hình doanh nghiệp kinh doanh nh sau:

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp kinh doanh

Nguồn:[19,tr. 24]

kể từ cho vay doanh nghiệp quốc doanh sang cho vay khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tỷ trọng d nợ cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh và có vốn đầu t nớc ngồi tăng mạnh, chiếm 48% tổng d nợ. Từ đó, có thể thấy xu hớng chuyển dịch đối tợng cho vay từ các doanh nghiệp quốc doanh sang khu vực doanh nghiệp t nhân và liên doanh - loại hình doanh nghiệp đang phát triển mạnh trong thời gian gần đây với những kết quả đáng khích lệ.

 Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế:

Trớc 2005, BIDV u tiên đầu t nhiều nhất cho các ngành xây lắp (đóng tàu, nhà ở...) (chiếm tới gần 40%) và công nghiệp năng lợng (điện, than, xi măng).

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tín dụng của BIDV theo ngành kinh tế

Nguồn [22,tr.]

Nguồn: [19,tr.25]

Năm 2005, BIDV đã giảm tỷ lệ cho vay xây lắp theo đúng mục tiêu và đẩy mạnh cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng, xuất nhập khẩu, cho vay các ngành kinh tế tiềm năng(36,5%). Sang năm 2006, xu hớng giảm tỷ lệ cho vay xây lắp tiếp tục đợc thực hiện, tỷ lệ cho vay ở khu vực này tuy vẫn chiếm tỷ lệ cao song đã giảm xuống cịn 24,9%. Cùng lúc đó, nhằm tiếp

tục đẩy mạnh các ngành kinh tế mũi nhọn, BIDV đã xác định danh mục tín dụng đầu t vào các ngành thơng mại và dịch vụ(xuất nhập khẩu), sản xuất chế biến(sản phẩm nông nghiệp, chế biến gỗ...) làm tỷ trọng d nợ tín dụng của các ngành này tăng mạnh mẽ, điển hình ngành thơng mại dịch vụ trở thành ngành tập trung đầu t tín dụng số 1 tại BIDV( chiếm 27,3%) (xem biểu đồ 2.4)

BIDV có thế mạnh trong hoạt động tài trợ dự án, hiện đã đầu t vào 121 dự án điện, 57dự án xi măng với tổng mức vốn đã ký theo hợp đồng tơng ứng lên đến 19.760 tỷ VNĐ và 12.850 tỷ VND. BIDV đã cấp bảo lãnh thanh tốn ứng trớc trị giá 322 triệu Đơ la Mỹ đối với các dự án trong ngành đóng tàu. Ngồi ra, BIDV tài trợ nhiều dự án trọng điểm quốc gia có ảnh hởng trực tiếp đến sự chuyển dịch cơ cấu phát triển kinh tế của Việt Nam nh Nhà máy thủy điện Sơn La, Nhiệt điện Hải Phòng; Nhà máy lọc dầu Dung Quất, Nhà máy khí điện đạm Cà Mau, Nhà máy xi măng Hồng Thạch, Đờng Tránh Đồng Hới, Quốc lộ 1 và Cầu Phú Mỹ...

Song song đó, hoạt động tín dụng của BIDV đợc gắn với xây dựng hợp tác chiến lợc với các tập đoàn kinh tế mạnh của đất nớc nh: Vinashin, Dầu khí, Than và Khống Sản, các Tổng công ty Sông Đà, Vinaconex, Lilama, FPT, Bitexco...Các quan hệ hợp tác toàn diện này nhằm mục tiêu cung ứng vốn, các dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp và tạo ra cơ chế đầu t phù hợp cho các dự án lớn.

Có thể thấy, hoạt động tín dụng của BIDV đã đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của của địa phơng cũng nh các doanh nghiệp tại các địa bàn, trên cơ sở nguyên tắc kết hợp giữa chính quyền, doanh nghiệp và ngân hàng để thu hút đầu t, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần đẩy mạnh kinh tế đất

nớc.

2. Các nguy cơ dẫn đến rủi ro tín dụng gia tăng

2.1 Nguy cơ rủi ro tín dụng do tăng quy mơ hoạt động tín dụng tín dụng

Nguy cơ RRTD ln tiềm tàng trong hoạt động tín dụng của BIDV do quy mô cấu thành lớn của hoạt động này trong hệ thống hoạt động ngân hàng. Quy mơ tín dụng càng đợc mở rộng bao nhiêu thì khả năng RRTD xảy ra sẽ lớn hơn bấy nhiêu. Với xu hớng mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng cũng nh việc mở rộng các loại hình sản phẩm tín dụng khiến tốc độ tăng trởng d nợ tín dụng của BIDV tăng nhanh nh những năm gần đây, nguy cơ RRTD của BIDV cũng tăng theo do làm tăng nguy cơ nợ quá hạn do lợng vốn lớn dẫn đến việc quay vịng vốn chậm, tỷ lệ hồn trả trong thời gian xác định không cao, dẫn đến khả năng nợ quá hạn lớn; nguy cơ đọng vốn, mất vốn và dễ dẫn đến các khó khăn kéo theo trong hoạt động tín dụng nh khó khăn trong việc cấp tín dụng cho các khách hàng khác, giảm lợi nhuận của ngân hàng hoặc nghiêm trọng hơn là nguy cơ vỡ nợ, gây sụp đổ toàn hệ thống.

Đây là nguy cơ RRTD rất đáng lu tâm tại BIDV trong bối cảnh ngân hàng này đang thực hiện các Đề án cơ cấu và phát triển, dự án cổ phần hố với việc mở rộng quy mơ, bành trớng thị trờng để phấn đấu xây dựng một tập đồn tài chính lớn trong tơng lai khơng xa.

2.2 Thị trờng tín dụng có tính cạnh tranh ngày càng cao cao

Đây cũng là một nguy cơ RRTD tiềm tàng đối với BIDV. Trên thực tế, riêng đối với mảng tín dụng, BIDV phải cạnh tranh với ba

loại NHTM:

 Nhóm ngân hàng thơng mại Quốc doanh:

- Mỗi ngân hàng thơng mại Quốc doanh đều có thế mạnh và lợi thế cạnh tranh riêng trong thị trờng tín dụng Việt Nam : BIDV có thế mạnh trong hoạt động tài trợ dự án, hoạt động đầu t; Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (VCB) là ngân hàng thơng mại đi đầu trong các dịch vụ thanh tốn quốc tế, dịch vụ tín dụng và kinh doanh ngoại hối; Ngân hàng Công thơng Việt Nam (Incombank) có mối quan hệ mật thiết với các công ty sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa và các khách hàng thành thị; và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong thị trờng tài chính ở nơng thơn.

Biểu đồ 2. 5: Thị phần TD của BIDV trong khối các NHTM Quốc Doanh

Nguồn: [21,tr.18]

 Nhóm ngân hàng thơng mại cổ phần:

- Hầu hết các ngân hàng thơng mại cổ phần tại Việt Nam đều có năng lực tài chính khá phù hợp với phạm vi hoạt động của mình. Đặc biệt, các ngân hàng thơng mại cổ phần đều duy trì tỷ lệ an tồn vốn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế (CAR khoảng 8 - 10%). Một số ngân hàng thu hút đầu t từ các ngân hàng nớc ngoài,

điều này giúp cải thiện bộ máy quản lý ngân hàng và triển khai, đa dạng hóa nhanh chóng các sản phẩm và dịch vụ của các ngân hàng này, nhằm đón bắt, thỏa mãn nhu cầu, tâm lý của khách hàng. (Ví dụ: Ngân hàng thơng mại Cổ phần á Châu - ACB, ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gịn Thơng tín - Sacombank) Thị phần huy động vốn và tín dụng của nhóm ngân hàng này giai đoạn 2001 - 2005 đã tăng từ 9% lên trên 13%.[16]

 Nhóm Chi nhánh ngân hàng nớc ngồi và ngân hàng liên doanh:

- Do Việt Nam gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới và theo các hiệp định thơng mại hoặc vì bất kỳ lý do nào khác, nếu Chính phủ mở cửa thị thờng đối với các ngân hàng nớc ngồi thì sự cạnh tranh từ các ngân hàng nớc ngồi sẽ tăng mạnh. Đó là một nguy cơ RRTD rất đáng chú ý đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh, trong đó có BIDV. Các ngân hàng nớc ngồi và ngân hàng liên doanh đang mở rộng hoạt động ra phạm vi toàn cầu nhằm phục vụ nhu cầu vốn của các khách hàng, trong đó có các khách hàng đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Các ngân hàng này có khả năng tăng số d tiền gửi và cho vay sau khi Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam bãi bỏ các hạn chế về tiền gửi bằng VNĐ. Ngân hàng nớc ngồi và ngân hàng liên doanh có thị phần tuy nhỏ nhng đang trên đà tăng trởng và ngày càng đợc quảng bá rộng rãi. Giữa ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng cổ phần có sự hợp tác khá chặt chẽ.

Với một thị trờng tín dụng đầy tính cạnh tranh nh vậy, việc các ngân hàng tranh giành thị phần sẽ dẫn đến tình trạng lơi kéo khách hàng buộc các ngân hàng cạnh tranh nhau bằng những điều kiện khoản vay u đãi hơn, dễ dàng hơn. Điều này mặc dù làm tăng tính linh động của thị trờng tín dụng nhng ở một khía

cạnh nào đó sẽ làm tăng tính rủi ro của các khoản vay do khơng cịn có “lá chắn” là các yêu cầu, điều kiện vay khắt khe nh trớc; giảm khả năng lờng trớc rủi ro của các ngân hàng trong đó có

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)