III. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
2. Đánh giá quản trị RRTD theo các yêu cầu Basel II
2.2 Những tồn tại, hạn chế
2.2.1 Tỉ lệ nợ xấu, nợ quá hạn trong tổng d nợ vẫn ở mức cao cao
Ngày 31/12/2006, khi BIDV công bố tỷ lệ nợ xấu ở mức 9,6%, gấp khoảng 3 lần so với các NHTM Nhà nớc khác, không chỉ là điều đáng nghi ngờ mà còn thực sự gây sốc cho khơng ít ngời. BIDV là đơn vị “Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới” với thơng hiệu mạnh, đợc tổ chức xếp hạng tín nhiệm tồn cầu Moody's Investors Service đánh giá cao, tại sao lại có tỷ lệ nợ xấu cao nh vậy?
Ông Lê Ngọc Quỳnh - Giám đốc Ban Quản lý tín dụng BIDV cho biết, nếu thực hiện theo điều 6, Quyết định 493 thì tỷ lệ nợ xấu của BIDV chỉ là 3,2%. Do quyết định thực hiện phân loại nợ theo điều 7 - gần hơn với thông lệ quốc tế nên con số này tăng lên 9,6%. Dới đây là bảng phân loại nợ của BIDV tại thời điểm 31/12/2006 (theo Điều 7 QĐ 493) theo chuẩn mực kiểm toán quốc
tế:
Bảng 2.5: Kết quả phân loại nợ của BIDV tại thời điểm 31/12/06
Nguồn [19,tr.52]
Theo cách phân loại nợ này, BIDV cũng đã tiến hành phân loại nợ lại các năm 2004, 2005 với tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ lần lợt là 14,56% và 12,47%. Nh vậy, nhìn chung qua 3 năm tỷ lệ nợ xấu có giảm tơng đối song vẫn còn chiếm tỷ lệ cao trong tổng d nợ BIDV.
2.2.2 Cha đạt tới tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo yêu cầu Basel II Basel II
Theo yêu cầu của Hiệp ớc Basel II, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) phải đạt mức trên 8% theo các tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế. Tại BIDV, dù đã có nhiều nỗ lực nhằm cải thiện hệ số CAR trong những năm qua và bớc đầu đã đạt đợc yêu cầu này nếu tính theo các chuẩn mực kế toán Việt Nam , nhng nếu xét theo hệ thống kiểm tốn quốc tế IFRS thì chỉ số này cịn kém xa so với u cầu. (đến cuối 2006 chỉ đạt 5.9 % - xem bảng 2.2 ở trên)
Ngồi ra, cơng tác xác định trọng số RRTD cho mỗi tài sản có của BIDV cũng cha thực hiện theo đúng các quy định của Basel II. Phơng pháp đo lờng RRTD theo Đánh giá nội bộ (Internal Ratings Based - IRB) mà BIDV lựa chọn dựa trên kết quả của xếp hạng tín
dụng nội bộ cha đợc thực hiện đầy đủ để xác định RRTD đối với mọi loại tài sản có, cha xác định đợc chính xác các cấu phần xác suất vỡ nợ (Probability of Default - PD), mất vốn do vỡ nợ( Loss given Default - LGD), rủi ro vỡ nợ (Exposure at Default - EAD) và kỳ hạn hiệu lực (Effective Maturity - EM) để từ đó xác định Tổn thất dự kiến (Expected Loss- EL) và khơng dự kiến (Unexpected Loss - UL) nhằm trích lập dự phòng để bù đắp từ nguồn chênh lệch kinh doanh tạo ra(đối với EL) và quy định một mức tính tốn vốn an tồn tín dụng căn cứ theo từng chỉ tiêu PD,LGD, EAD của từng nhóm rủi ro phân loại ở trên.
2.2.3 Phân tích, đánh giá rủi ro từ phía khách hàng cịn nhiều bất cập nhiều bất cập
Nhân viên tín dụng BIDV cịn gặp nhiều khó khăn trong việc đánh giá tài chính của khách hàng vay. Việc đánh giá nhầm, đánh giá khơng chính xác tình hình tài chính khách hàng vẫn còn xảy ra tại nhiều chi nhánh. Cịn có tình trạng một khách hàng vay vốn tại nhiều NHTM nhng khơng có sự kiểm tra, đánh giá về mức độ rủi ro. Chẳng hạn gần đây, trong tháng 9/2007, theo Đài truyền hình Việt Nam đa tin, một ngời vay đợc vốn tại cả chi nhánh BIDV và Agribank Đà Nẵng đã bị phát hiện là làm giả hồ sơ, giấy tờ nhà đất làm tài sản bảo đảm để cho vay với lợng vốn lên tới trên 20 tỷ đồng. Qua đó có thể thấy, vẫn cịn nhiều “lỗ hổng” trong công tác thẩm định t cách ngời vay, thẩm định tài sản bảo đảm của BIDV tại các chi nhánh.
2.2.4 Cha có hệ thống quản lý tài sản bảo đảm
Một tổ chức tín dụng có thể giảm RRTD bằng nhận cầm cố, thế chấp khi cho vay tuy nhiên việc xác định giá trị của các tài sản bảo đảm cũng nh việc phát mại chúng khi khách hàng vỡ nợ không phải là điều đơn giản. Để làm đợc điều này mỗi ngân
hàng cần phải xây dựng cho mình một hệ thống quản lý tài sản bảo đảm. Hệ thống này sẽ đa ra căn cứ để xác định xác suất mất vốn do vỡ nợ; đồng thời cũng cho phép áp dụng các nghiệp vụ bù trừ giá trị tài sản bảo đảm hay nghiệp vụ chiết khấu giá trị tài sản bảo đảm trong trờng hợp xảy ra vỡ nợ.
Mặc dù đã ý thức đợc tầm quan trọng của tài sản đảm bảo trong việc giảm thiểu rủi ro khoản cho vay và đã có những chuyển biến tích cực về cơ cấu d nợ có tài sản bảo đảm nh đã đề cập ở trên, song tại BIDV vẫn cha có một hệ thống quản lý tài sản bảo đảm. Hệ thống này nhằm đảm bảo khả năng kiểm sốt tồn bộ tài sản bảo đảm, đảm bảo rằng sẽ không xảy ra rủi ro pháp lý đối với hồ sơ cũng nh khả năng linh hoạt trong việc đánh giá giá trị hiện thời.