III. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
2. Đánh giá quản trị RRTD theo các yêu cầu Basel II
2.1 Những thành tựu đã đạt đợc
2.1.3 Hệ số an toàn vốn liên tục đợc tăng cờng
Ngân hàng (trừ các trờng hợp ngoại lệ) phải đảm bảo rằng tỷ lệ giữa vốn tự có và tổng tài sản có rủi ro ít nhất phải là 8%, tính theo quy định của VAS (Vietnam Accounting System).
Tại BIDV, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trong những năm vừa qua đã có những chuyển biến tích cực. Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio - CAR) đã đợc cải thiện đáng kể trong năm 2006.
Bảng 2.3: Tình hình tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) 2005 -2006
Nguồn[19,tr.42]
còn dới mức yêu cầu, chỉ đạt 6,86% thì đến năm 2006 chỉ số này đã tăng trởng nhảy vọt, đạt tới 9.1% vợt trên mức yêu cầu 1.1%. Hệ số an toàn vốn CAR của BIDV đợc tính theo VAS vẫn tiếp tục tăng trong năm 2007, đạt xấp xỉ 10,37 % tại thời điểm 30 tháng 4 năm 2007.
Ngoài ra, trong năm 2006, BIDV đã chủ động đề xuất với Chính phủ thực hiện giải pháp tăng vốn tự có cấp 1, mang tính khả thi sẽ sớm đợc Chính phủ quyết định bổ sung vốn để đạt hệ số an toàn vốn (CAR) tối thiểu 8%.
Ngân hàng này cũng chủ động xây dựng đề án và phát hành thành công 3.250 tỷ đồng trái phiếu tăng vốn cấp 2, hệ số an tồn vốn tính theo Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN đạt 9,6% và dự kiến đạt 6,8% theo chuẩn mực kế toán quốc tế. BID là tổ chức đầu tiên của VN phát hành trái phiếu dài hạn để tăng vốn, đáp ứng chuẩn mực quốc tế về cả cơ chế và phơng thức phát hành. Trái phiếu phát hành đợt 1/2006 đã đủ điều kiện niêm yết giao dịch từ 13/7/2006 tại sàn giao dịch TP Hồ Chí Minh, trái phiếu dài hạn để tăng vốn đợt 2/2006 của BIDV đã niêm yết vào cuối tháng 1/2007. Việc phát hành thành công 3.250 tỷ trái phiếu tăng vốn cấp II theo chuẩn mực quốc tế đầu tiên trên thị trờng tài chính VN đã giúp BIDV đợc tạp chí Tài chính Châu á trao tặng danh hiệu “Giao dịch Trái phiếu nội tệ tốt nhất trong năm”