Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao năng lực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 47 - 50)

I. Một số lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro

4. Sự cần thiết phải đáp ứng Basel II để nâng cao năng lực

năng lực quản trị rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng th- ơng mại

Do quy mô và phạm vi hoạt động ngân hàng tăng cao và ngân hàng ngày nay đã trở nên tập trung hơn, tác động của các sai lầm trong việc thực hiện rủi ro quá mức và giảm năng lực tín dụng lên nền kinh tế tài chính quốc gia và quốc tế trở nên quá lớn. Sự lựa chọn nhằm tăng cờng khả năng quản trị rủi ro bị hạn chế và không thực sự cuốn hút; sự ngăn cấm hoạt động hoặc các cơ quan giám sát quá chặt chẽ. Các nhà quản trị ngân hàng và cổ đông, cũng nh với những ai tin tởng vào quy luật thị trờng sẽ đợc hởng những lợi ích lớn từ việc áp dụng Basel II, một Hiệp ớc thực sự hữu ích trong việc giúp các ngân hàng nâng cao năng lực quản trị rủi ro, trong đó có quản trị rủi ro tín dụng.

 Basel II thiết lập sự an toàn cho hệ thống ngân hàng Basel làm tăng sự chú trọng quản trị rủi ro tại mỗi ngân hàng, nhờ đó nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng này. Basel II ăn sâu vào tài chính hiện đại và nỗ lực phát triển trong các tổ chức ngân hàng lớn một cách tiếp cận tổng thể, có hệ thống trong việc đánh giá các rủi ro khác nhau mà ngân hàng phải đối mặt. Nó chắc chắn làm nâng cao kỳ vọng của cả cơ quan giám sát lẫn thị trờng vào hệ thống quản trị rủi ro của ngân hàng. Điều này rõ ràng làm tăng nguồn lực và sự chú tâm của tất cả các ngân hàng, bao gồm cả ngân hàng của các nớc phát triển và đang phát triển dành cho các hoạt động quản trị rủi ro cụ thể nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro, tăng lợi nhuận; Hiệp ớc cũng h- ớng sự chú ý của các ngân hàng này tới các loại rủi ro có thể có cũng nh những tổn thất tiềm tàng mà nó có thể gây ra.

Việc áp dụng 3 trụ cột theo khuyến nghị của Basel II thúc đẩy ngân hàng đầu t vào và cải thiện năng lực quản trị rủi ro. Phơng pháp tiếp cận tiên tiến đối với RRTD yêu cầu các ngân hàng lớn phân tích RRTD một cách chính thức và có hệ thống, thơng qua việc phân tích khả năng và rủi ro đổ vỡ.

Chế độ lu tâm tới rủi ro chính thức nh theo khuyến nghị tại Basel II tạo ra những hy vọng về các tác động ổn định hơn của năng lực tín dụng. Quản trị rủi ro lợng hố sẽ giảm RRTD quá mức xảy ra, điều này sẽ làm giảm thiểu thiệt hại và các chuẩn mực cho vay chặt chẽ hơn trong giai đoạn suy thối kinh tế và có thể làm giảm tác động chu kỳ của yêu cầu mức đủ vốn có thể xảy ra khi khơng có những kỹ thuật quản trị rủi ro cần thiết theo khuyến nghị của Basel II.

 Basel II khích lệ tính chủ động, giám sát và minh bạch thông tin

Điều hành ngân hàng thời hội nhập nên dựa vào những trụ cột cơ bản theo tinh thần của Hiệp ớc Basel II, đó là khuyến khích tính chủ động, giám sát và minh bạch thơng tin. Theo đó, các ngân hàng thơng mại tự chọn cách thức tính tốn, đo lờng rủi ro cho mình, thiết lập chơng trình quản trị rủi ro riêng (dựa trên một số phơng pháp hiện đại, đợc dùng rộng rãi nhng “vừa sức” với khả năng ứng dụng của ngân hàng Việt Nam cũng nh khả năng giám sát của NHNN), rồi gửi bản đề xuất ấy cho NHNN. NHNN sẽ xem xét, có các điều chỉnh cần thiết, rồi xem đó là một bản hợp đồng ghi nhớ mà ngân hàng thơng mại phải tuân thủ, NHNN sẽ định kỳ yêu cầu báo cáo, kiểm tra giám sát việc tuân thủ bản hợp

đồng ấy.

Mặt khác, các ngân hàng thơng mại muốn tham gia thực hiện Hiệp ớc Basel II phải gia tăng tính minh bạch trong các báo cáo của

mình, “trình bày” cho cơng chúng rõ hơn về những rủi ro mà mình chấp nhận, các cách thức quản trị, mức độ vốn dự phịng của mình cho các rủi ro... Chính điều này sẽ tạo ra một “kỷ luật thị trờng” cho các ngân hàng.

 Basel II làm tăng hiệu quả hệ thống ngân hàng

Sự bình đẳng trên cả phạm vi quốc gia và quốc tế là một tôn chỉ đợc đề ra đối với Basel II. Tất cả các ngân hàng với quy mô khác nhau đều cần tiếp cận nh nhau với các yêu cầu của chuẩn mực này, đều phải đáp ứng các chuẩn chung đã đợc đề cập. Từ đó, Basel II tạo nên sự sàng lọc tự nhiên thiết yếu để cải tổ hệ thống ngân hàng. Chẳng hạn, nếu ngân hàng hoạt động quá rủi ro thì tự động cổ đơng sẽ “trừng phạt” bằng cách bán cổ phiếu đi, hạng mức tín nhiệm của ngân hàng sẽ thấp, và ngân hàng khác sẽ nhăm nhe “nuốt chửng” ngân hàng đó. Ngồi ra, do các ngân hàng ln có mối quan hệ cộng tác tơng hỗ nên sự sụp đổ của bất cứ ngân hàng nào cũng gây thiệt hại đến một hoặc nhiều ngân hàng khác. Để thực thi thành công Hiệp ớc này, tất cả các ngân hàng cần phải có sự phối hợp, liên kết và trao đổi kinh nghiệm với nhau để đề ra những phơng pháp, giải pháp tiên tiến. Do vậy, đây cũng là cơ hội cho ngân hàng ở các nớc đang phát triển hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng mình nhờ rút ngắn đợc khoảng cách kỹ thuật và công nghệ.

Với những điểm tiến bộ không thể phủ nhận trong Hiệp ớc Basel II về nội dung quản trị rủi ro tín dụng, việc áp dụng các yêu cầu của Hiệp ớc này nhằm nâng cao năng lực quản trị RRTD sẽ là một hệ quả tất yếu, một lựa chọn cần thiết đối với các NHTM.

tại ngân hàng Đầu t và Phát triển việt Nam theo các yêu cầu của Hiệp ớc Basel II

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)