Nguyên nhân của các hạn chế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 89 - 94)

III. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

2. Đánh giá quản trị RRTD theo các yêu cầu Basel II

2.3 Nguyên nhân của các hạn chế

2.3.1 Nguyên nhân khách quan

2.3.1.1 Sự can thiệp của Chính phủ, NHNN và các cơ quan nhà n ớc vào các quyết định cho vay của các NHTM Quốc doanh

Một trong những yêu cầu rất quan trọng khi gia nhập WTO là giảm bớt sự can thiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế. Đây cũng là yêu cầu nội tại của nền kinh tế. Tức là, tạo ra một mơi trờng kinh doanh ổn định, có khả năng dự đoán đợc và minh bạch. Luật các Tổ chức tín dụng cũng chỉ rõ, khơng cá nhân hoặc tổ chức nào có quyền gây sức ép đối với tổ chức tín dụng khi ra quyết định cấp tín dụng. Nhng trên thực tế, sức ép này là hiện hữu.

Nhà nớc với chức năng quản lý toàn bộ nền kinh tế đợc gắn chặt với Nhà nớc - ngời chủ sở hữu duy nhất ngân hàng, quyết định toàn bộ hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng của NHTM. Có thể với nhiều loại hình doanh nghiệp, hai vai trị trên của Nhà

nớc sẽ đợc phân tách rất rõ ràng. Tuy nhiên, đối với ngân hàng thì lại khác. Chỉ cần có 1 đồng, về lí thuyết, Nhà nớc có thể huy động khoảng 20 đồng của xã hội thông qua hệ thống ngân hàng của mình.

Với một thực tế là tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà Nớc (ngân hàng Trung Ương) có chi nhánh ở tất cả các tỉnh và thành phố. Các chi nhánh này có chức năng giám sát hoạt động ngân hàng trên địa bàn, trong quản lý điều hành của các chi nhánh này đơi khi có mối quan hệ khá gần gũi với Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh hoặc chi nhánh ngân hàng nhà nớc cấp tỉnh. Mối quan hệ gần gũi này có thể dẫn đến hệ quả là các quyết định cho vay vốn phải đáp ứng các mục tiêu phát triển của địa phơng hơn là đáp ứng mục tiêu vì lợi nhuận của các ngân hàng thơng mại nhà nớc. Các quyết định này có thể khơng đáp ứng mục tiêu kinh doanh vì lợi nhuận của ngân hàng nhng lại đáp ứng đợc nhu cầu của chính quyền địa phơng.

Tại nhiều địa phơng, các cấp chính quyền, đồn thể coi ngân hàng nh kênh tài trợ quan trọng khi kênh ngân sách có khó khăn. Họ gây áp lực cho ngân hàng bỏ qua kỷ luật tín dụng để tài trợ cho những dự án có phơng diện tài chính thì yếu kém, song kỳ vọng về mặt xã hội lại lớn.

2.3.1.2 Thiếu thơng tin tín dụng tin cậy, kịp thời, chính xác để xem xét, phân tích tr ớc khi cấp tín dụng

Nguyên nhân khách quan thứ hai lý giải những hạn chế trong việc hồn thiện cơng tác quản trị RRTD theo Basel II của BIDV đó là thiếu các thơng tin thị trờng để xem xét phân tích trớc khi cấp tín dụng. Tại Việt Nam, tỷ lệ các ngân hàng đánh giá đây là vấn đề khó đối với họ trong cung ứng vốn là 22,2%.

tâm hơn trong những năm gần đây, tuy nhiên vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cung cấp thơng tin về khách hàng của các tổ chức tín dụng. Thậm chí, bản thân các ngân hàng cũng cịn giữ bí mật với nhau về vấn đề này. Một vài ngân hàng vẫn cha nhận thức đợc tầm quan trọng của việc báo cáo và khai thác thông tin từ Trung tâm Thơng tin tín dụng là nghĩa vụ và quyền lợi nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.Điều này thể hiện tình trạng thiếu các thơng tin thị trờng tin cậy tại Việt Nam cũng nh thiếu các tổ chức và hạn chế về động lực giúp các ngân hàng đánh giá đúng hồ sơ vay nợ hoặc thu hồi các khoản nợ từ những ngời đi vay khơng có khả năng hồn vốn.

2.3.1.3 Sự thiếu minh bạch về tình hình tài chính của bên vay vốn

Một mơi trờng minh bạch, cơng khai hố các thơng tin của định chế tài chính và các doanh nghiệp tại Việt Nam vẫn cịn rất mờ nhạt. Kiểm toán tài chính của doanh nghiệp gần nh mới chỉ đợc tiến hành khi có yêu cầu từ cơ quan nhà nớc, cha trở thành điều bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp. Hoạt động của kiểm tốn độc lập cịn khiêm tốn. Những yếu tố này càng làm cho RRTD xuất phát từ thơng tin khơng cân xứng của các ngân hàng trong đó có BIDV lớn hơn. Thực tế tại Việt Nam, mức độ minh bạch của hầu hết các doanh nghiệp còn hạn chế. Một phần là do hệ thống kế toán cha đạt tiêu chuẩn quốc tế. Thực trạng tài chính của các doanh nghiệp thấp cả về số lợng và chất lợng. Và ngân hàng có xu hớng thận trọng với các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân có quy mơ nhỏ. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng e ngại ở mức độ cao về chất lợng các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Hầu hết các doanh nghiệp t nhân đều thiếu tính minh bạch và hoạt động kế tốn của họ thiếu tính tin cậy, khơng đạt

tiêu chuẩn quốc tế. Điều dễ hiểu là các ngân hàng sẽ gặp rủi ro lớn nếu họ cung ứng vốn cho các doanh nghiệp dạng này. Nghiên cứu của Markus và Phạm Thị Hằng - ngân hàng ADB (2004)[36] cho thấy: “Ba phần t các ngân hàng (72%) cho rằng họ không tin

vào nội dung của hầu hết các báo cáo tài chính mà họ thấy. Hai phần ba (60%) trả lời rằng báo cáo mà họ thấy khác so với báo cáo nộp cho cơ quan thuế”.

Biểu đồ 2.8: Các yếu tố quan trọng ngân hàng xem xét khi cấp tín dụng

Nguồn : [37]

2.3.1.4 Các quy định pháp luật hỗ trợ quyền chủ nợ của NHTM đối với tài sản thế chấp ch a đ ợc đảm bảo chặt chẽ

Mặc dù hiện nay nhiều ngân hàng đã nhận thức đợc việc thẩm định cho vay phải dựa vào dự án khả thi, vào năng lực tín dụng và giá trị các dịng tiền, nhng trên thực tế thì tài sản thế chấp vẫn là một trong những căn cứ chủ yếu trong quyết định cho vay. Vấn đề ở đây là khuôn khổ quy định pháp lý về tài sản thế chấp hiện vẫn cha rõ ràng và các ngân hàng nhận thức một cách đầy đủ về những khó khăn thực tế trong việc phát mại tài sản thế chấp của ngời vay (đặc biệt là với đất đai) trong trờng

hợp họ không trả đợc nợ. Do đó, một số ngân hàng có quy chế nội bộ chỉ cho vay đến 50% giá trị thị trờng hoặc thậm chí thấp hơn giá trị của tài sản thế chấp.

Bởi cơ chế thị trờng cũng mới đợc thiết lập tại Việt Nam nên vấn đề đánh giá giá trị tài sản doanh nghiệp cũng là một khó khăn cho ngân hàng.

Do cha có tiêu chuẩn rõ ràng, nên việc định giá tài sản thế chấp dựa chủ yếu vào quan điểm chủ quan của nhân viên tín dụng Với năng lực tài chính hạn chế, tài sản thế chấp của hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp t nhân không đáp ứng tiêu chuẩn cho vay của ngân hàng. Một số ngân hàng phàn nàn rằng thời gian cấp “sổ đỏ” hay giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là rất chậm và quy trình khơng hợp lý. Nhng nếu khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì doanh nghiệp và cá nhân không thể vay vốn ngân hàng.

2.3.1.5 Thông lệ vốn phân bổ cho các Doanh nghiệp nhà n ớc của các NHTM Quốc doanh

Cho đến nay, NHTM quốc doanh vẫn là ngời cho vay doanh nghiệp nhà nớc lớn nhất do: mối quan hệ truyền thống, nhu cầu vay lớn và khả năng cho vay lớn (ngân hàng thơng mại cổ phần khó đáp ứng).

Đây là một trong những nguyên nhân gây ra nợ xấu, nợ tồn đọng cho các NHTM quốc doanh. Theo Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam khoảng 20.000 tỷ đồng(2005), phần lớn khoản nợ xấu này là từ các doanh nghiệp nhà nớc. Nguyên nhân của của tình trạng này một phần là do thiếu thơng tin tài chính doanh nghiệp, thiếu các dự án khả thi[3]. Theo Ngân hàng Nhà nớc Việt nam chi nhánh Hà Nội, 99,84% nợ

xấu ở Hà Nội là từ các doanh nghiệp nhà nớc. Theo điều tra của VDF, 2005, 91,66% các doanh nghiệp đợc điều tra cho rằng các dự án thất bại tại các doanh nghiệp nhà nớc là cao hơn tại các doanh nghiệp t nhân.

Tóm lại, từ những phân tích trên có thể thấy các nguyên nhân khách quan ảnh hởng đến khả năng quản trị RRTD cũng nh cản trở việc tăng cờng năng lực quản trị RRTD của các NHTM Việt Nam tơng đối đa dạng, gây khó khăn khơng nhỏ cho các NHTM trong việc đa ra quyết định tín dụng một cách hợp lý, chính xác nhất. Những khó khăn này có thể tổng hợp lại qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.9: Các vấn đề khó xác định của các NHTM khi cung ứng vốn vay

Nguồn: [30,tr.]

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 89 - 94)