Basel II Hiệp ớc sửa đổi bổ sung Base lI

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 35 - 39)

I. Một số lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro

1 Lịch sử phát triển của Hiệp ớc Basel

1.3 Basel II Hiệp ớc sửa đổi bổ sung Base lI

Trớc đòi hỏi của sự phát triển, về bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, đặc biệt là đối với những tập đồn ngân hàng lớn có phạm vi hoạt động quốc tế, Hiệp ớc Basel 2 đã ra đời với những bổ sung cần thiết để khắc phục các hạn chế của Basel I cũng nh giúp các ngân hàng nâng cao năng lực quản trị rủi ro.

Basel II đợc phát triển dựa trên khái niệm 3 “trụ cột”, trong đó trụ cột I đa ra những yêu cầu về vốn dự phòng rủi ro tối thiểu. Trụ cột II đặt ra các yêu cầu về giám sát và trao trách nhiệm theo dõi cho giám đốc và các nhà quản lý cao cấp của tổ chức tài chính nhằm tăng cờng thực thi các nguyên tắc về kiểm soát nội bộ và những hoạt động quản lý doanh nghiệp khác theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nớc. Trụ cột III địi hỏi các ngân hàng cơng khai thơng tin nhiều hơn nhằm thực thi qui tắc thị trờng một cách có hiệu quả.

Các quan chức Uỷ ban Basel lý giải, một trong những mục tiêu quan trọng nhất của Basel II là tạo ra một sân chơi bình đẳng trên cả cấp độ quốc tế và quốc gia cho các ngân hàng. Tuy nhiên, mức độ tác động của Basel II đến khả năng cạnh tranh của từng ngân hàng ở mỗi nớc còn phụ thuộc vào việc thực thi của ngân hàng đó. Kết quả chắc chắn là nghiệp vụ quản lý rủi ro sẽ đợc thực hiện tốt hơn trong tất cả các hoạt động ngân hàng.

2. Nội dung cơ bản của Hiệp ớc Basel II

Hiệp ớc Basel II - tên đầy đủ là Thoả thuận quốc tế Đo lờng vốn và các Chuẩn mực về vốn - Bản sửa ( International Convergence of Capital Mesurement and Capiatal Standard, A Revised framework), hay thờng đợc gọi là Hiệp ớc mới về vốn, chính thức đợc ban hành vào tháng 6/2004 thay thế cho Hiệp ớc Basel I sau 6 năm phát triển và tổng hợp ý kiến đóng góp từ khắp nơi trên thế giới. Hiệp ớc Basel II làm tăng tính nhạy cảm của vốn tự có đối với rủi ro và tính hiệu quả của quản lý vốn. Hiệp ớc này gồm 3 trụ cột nh sau:

Biểu đồ 1.3: Các cấu phần Hiệp ớc Basel II

N

guồn [30,tr.56]

2.1 Trụ cột thứ nhất: Yêu cầu vốn tối thiểu

Trụ cột về yêu cầu về tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu đóng vai trị trọng tâm và chiếm hơn nửa nội dung của Basel II. Theo trụ cột thứ nhất này, lợng vốn duy trì đợc tính tốn theo ba yếu tố rủi ro chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành và rủi ro thị trờng, những yếu tố đã cha đợc xem xét đầy đủ trong Hiệp ớc Basel I. Những loại rủi ro khác khơng đợc coi là có

Trụ cột thứ nhất:

Yêu cầu vốn tối thiểu Trụ cột thứ hai Quy trình giám sát Trụ cột thứ ba Ngun tắc thịtr ờng

Tính tốn u cầu vốn tối thiểu Rủi ro tác nghi ệp Những rủi ro hoạt động kinh doanh mua bán (gồm cả rủi ro thị truờng) Rủi ro tín dụng - PP chuẩn hố -PP đánh giá nội bộ Hiệp ớc Basel II

thể lợng hố hồn toàn ở bớc này.

Trong trụ cột này, quy định về tỷ lệ tổng vốn tối thiểu theo rủi ro trên tài sản có tính theo rủi ro (Tỷ lệ CAR - theo McDonough) [32] trong một NHTM không đợc nhỏ hơn 8% ( 8%) và vốn cấp 2 (Tier 2) lớn nhất cũng chỉ đợc bằng vốn cấp 1(Tier 1). Mỗi tài sản có trong danh mục của NHTM lại đợc gán một trọng số RRTD nhất định.

Ngồi ra, trụ cột thứ nhất cịn đa ra các cách tiếp cận tính tốn yêu cầu về vốn, cụ thể là:

+ Các phơng pháp đo lờng rủi ro tín dụng

 Phơng pháp chuẩn hoá (The Standardised Approach)  Phơng pháp Đánh giá nội bộ(IRB - Internal Ratings Based Approach)

(Các phơng pháp đo lờng RRTD này sẽ đợc phân tích cụ thể ở

mục 3.1.2)

+ Các phơng pháp đo lờng rủi ro hoạt động:

Phơng pháp chỉ số cơ bản: (The Basic Indicator Approach): Phơng pháp này quy định rằng mức vốn dự phòng bắt buộc đối với rủi ro hoạt động bằng 15% tổng thu nhập.

Phơng pháp chuẩn hoá: (The standardised Approach) Mức vốn dự phịng bằng bình quan gia quyền của tổng thu nhậo có đợc từ nhiều nguồn khác nhau với các trọng số tơng ứng với mỗi loại hình hoạt động nhất định và nằm trong khoảng từ 12% - 18%.

Phơng pháp đo lờng cao cấp (Advanced Mesurement Approach - AMA) Nếu các tiêu chuẩn do NHTW đặt ra đều đợc các ngân hàng đáp ứng thì có thể dùng các mơ hình hay hệ thống đo lờng rủi ro hoạt động của mình để tính tốn mức dự

phịng bắt buộc cho rủi ro hoạt động.

2.2 Trụ cột thứ hai: Theo dõi giám sát

Trụ cột thứ II liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng, cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những “cơng cụ” tốt hơn so với Basel I. Trụ cột này cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng đối mặt, nh rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lợc, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý, mà Hiệp ớc tổng hợp lại dới cái tên rủi ro còn lại (residual risk). Bốn nguyên tắc để xem xét giám sát gồm:

 Ngân hàng nên có một quy trình xác định mức độ vốn nội bộ theo mức rủi ro và chiến lợc duy trì mức vốn của họ.

 Các giám sát viên nên xem xét và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ và chiến lợc của ngân hàng, cũng nh khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu.

 Khuyến nghị rằng ngân hàng nên giữ mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định.

 Những ngời giám sát sẽ tìm cách thâm nhập vào những giai đoạn đầu tiên để ngăn cản mức vốn giảm xuống dới mức tối thiểu.

2.3 Trụ cột thứ ba: Nguyên tắc thị trờng

Trụ cột thứ III làm gia tăng một cách đáng kể các thông tin mà một ngân hàng phải công bố. Phần này đợc thiết kế để cho phép thị trờng có một bức tranh hồn thiện hơn về vị thế rủi ro tổng thể và cho phép các đối tác của ngân hàng định giá và tham gia chuyển giao một cách hợp lý. Để thực hiện điều đó, Uỷ ban Basel yêu cầu các ngân hàng tuân thủ nguyên tắc: “ Ngân hàng phải có chính sách về tính minh bạch và cơng khai đợc hội đồng quản trị thơng qua. Chính sách này phải thể hiện rõ các

mục tiêu và chiến lợc dành cho việc cơng khai hố các thơng tin về thực trạng tài chính và hoạt động ngân hàng”

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)