Nhóm các giải pháp về thị trờng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 112 - 115)

I. Định hớng phát triển quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng

4. Nhóm các giải pháp về thị trờng

4.1 Phân tán rủi ro tín dụng BIDV trong thị trờng tín dụng dụng

Trong hoạt động tín dụng, rủi ro là điều khó tránh khỏi. Vậy làm thế nào để hạn chế thấp nhất RRTD có thể xảy ra đồng thời đạt đợc mục tiêu lợi nhuận. Một trong những nguyên tắc cổ điển nhất trong kinh doanh là: “Không nên bỏ trứng vào một giỏ”. Đây là ngun lý khơng có gì mới, nhng trong thực hiện thì ban lãnh đạo

và Hội đồng quản trị rủi ro BIDV cần ln qn triệt, xun suốt, nó đợc thể hiện dới các hình thức sau:

4.1.3 Đa dạng hóa phơng thức cho vay

Trong hoạt động tín dụng có nhiều phơng thức cho vay nh: Cho vay hạn mức, cho vay thấu chi, cho vay theo món, cho vay đồng tài trợ...

+ Cho vay hạn mức: Cho vay ngắn hạn thờng áp dụng đối với khách hàng đã xó quan hệ tín dụng thờng xun, sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

+ Cho vay theo món: Thờng xuyên áp dụng đối với khách hàng vay ngắn hạn và phát sinh không thờng xuyên.

+ Cho vay đồng tài trợ: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có những khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn, khả năng đáp ứng của một ngân hàng không đủ hay việc tập trung quá mức đối với một nhóm khách hàng dễ dẫn đến rủi ro lớn nếu khách hàng không trả đợc nợ. Thông thờng, trong trờng hợp này BIDV nên cùng liên kết tham gia thẩm định dự án và góp vốn cho vay với các ngân hàng uy tín khác để chia sẻ rủi ro đảm bảo an toàn trong kinh doanh.

Ngồi ra cịn có các hình thức khác nh cho vay trả góp, cho vay ủy thác, cho vay dự án đầu t...

Với đặc thù ngân hàng lợng vốn lớn, việc đa dạng các hình thức cho vay sẽ giúp BIDV phân nhỏ rủi ro tín dụng, từ đó có thể quản trị RRTD hiệu quả.

4.1.4 Đa dạng hóa khách hàng

Trong chiến lợc kinh doanh, BIDV cần có định hớng rõ ràng trong việc phân tán rủi ro theo lợng khách hàng, không nên tập trung vốn quá lớn đầu t vào một khách hàng mà cần thực hiện

đúng giới hạn cho vay một khách hàng của NHNN. các khoản vay cần sử dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay. Tuy nhiên, BIDV cũng cần xác định rõ cho vay cần thu hồi đợc vốn không nên trông chờ vào việc phát mại các tài sản bảo đảm.

Mở rộng cho vay đối với mọi thành phần kinh tế, mọi đối tợng khách hàng, tránh việc cho vay quá mức đối với một khách hàng, hạn chế rủi ro khi khách hàng gặp rủi ro không trả đợc nợ.

Qua việc phân tích rủi ro tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và phát triển tỉnh Phú Thọ, nợ quá hạn tập trung chủ yếu tại doanh nghiệp nhà nớc. Do vậy, BIDV cần phải có biện pháp thích hợp để mở rộng cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, t nhân cá thể... và hạn chế cho vay đối với các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn không hiệu quả.

4.1.3 Đa dạng hóa lĩnh vực đầu t

Trong nền kinh tế thị trờng, các lĩnh vực kinh doanh đều có chu kỳ tăng trởng và suy thối. Đa dạng hóa các lĩnh đầu t sẽ giúp cho BIDV phân tán rủi ro tín dụng, nguồn tiền của ngân hàng đ- ợc đầu t vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.Để đa dạng hóa lĩnh vực đầu t có hiệu quả và an tồn, BIDV cần có chiến lợc kinh doanh lâu dài ổn định dựa trên các vấn đề sau:

+ Bám sát định hớng tín dụng, những lĩnh vực khuyến khích đầu t của Ngân hàng để xây dựng kế hoạch, lĩnh vực cần đầu t.

+ Trên cơ sở định hớng hoạt động tín dụng của BIDV tại một số vùng kinh tế. Căn cứ vào thực tế, thuận lợi khó khăn trên địa bàn để xác định lĩnh vực đầu t.

4.2 Thực hiện bảo hiểm tín dụng:

Đây chính là biện pháp nhằm san sẻ rủi ro tín dụng, nó thờng đợc thực hiện dới các loại nh: bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay. Hiện nay, tại Việt Nam mới chỉ có bảo hiểm tài sản đợc thực hiện, để hạn chế rủi ro đối với tài sản bảo đảm ngân hàng, BIDV nên mua bảo hiểm toàn bộ tài sản đã làm bảo đảm cho ngân hàng BIDV và ngời hởng quyền bồi th- ờng là BIDV.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 112 - 115)