III. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
2. Đánh giá quản trị RRTD theo các yêu cầu Basel II
2.1 Những thành tựu đã đạt đợc
2.1.7 Minh bạch, cơng khai tài chính đáp ứng tiêu
kiểm toán Việt Nam và quốc tế
Quản trị RRTD chuẩn mực yêu cầu các TCTD công khai hố thơng tin tài chính ở cấp độ cao và có hệ thống kiểm tốn độc lập. Việc u cầu báo cáo cơng khai phải đợc hỗ trợ bằng một hệ thống chuẩn mực kế tốn phù hợp với thơng lệ quốc tế, đợc quốc tế công nhận.
Do vậy, Uỷ ban Basel II để nghị các ngân hàng tuân thủ nguyên tắc: “Ngân hàng phải có chính sách về tính minh bạch và cơng khai đợc hội đồng quản trị thơng qua. Chính sách này phải thể hiện rõ các mục tiêu và chiến lợc dành cho việc cơng khai hóa các thơng tin về thực trạng tài chính và hoạt động ngân hàng”. Ngồi ra, các ngân hàng cũng phải xây dựng kế hoạch thực hiện cơng khai tài chính bao gồm cả chu kỳ cơng bố. Đó là cơng khai cơ cấu vốn, cơng khai cơ cấu rủi ro và các đánh giá rủi ro, công khai hiện trạng phù hợp vốn.
Trong vòng 3 năm trở lại đây, 5 ngân hàng thơng mại Nhà nớc thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính theo cả 2 chuẩn mực kế toán Việt Nam và kế toán quốc tế do các ngân hàng này nằm trong Dự án tái cơ cấu lại các ngân hàng thơng mại Nhà nớc do WB tài trợ. Riêng đối với BIDV, việc thực hiện kiểm toán theo cả hai chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và Quốc tế (IFRS - International Finalcial Reporting Standards) đã đợc ngân hàng thực hiện từ năm 1996, tạo nên một cơ sở sỗ liệu kiểm toán đầy đủ, hệ thống, phục vụ hiệu quả cho công tác quản trị rủi ro. Ngoài ra, việc cơng khai các báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh cũng đợc ngân hàng BIDV thực hiện minh bạch, thờng xuyên, định kỳ theo quý hoặc năm, thể hiệm rõ quyết tâm lành mạnh hóa hoạt động của ngân hàng.