I. Một số lý luận chung về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro
1 Lịch sử phát triển của Hiệp ớc Basel
1.2 Hiệp ớc quốc tế về vốn ngân hàng Base lI (Basel
Capital Accord) và các hạn chế
1.2.1 Nội dung cơ bản Hiệp ớc Basel I - 1988
Nhận thấy sự cần thiết phải có một thoả thuận đa quốc gia nhằm củng cố sự ổn định trong hoạt động ngân hàng và tạo sự bình đẳng trong cạnh tranh do các yêu cầu về vốn tối thiểu khác nhau giữa các nớc, năm 1987, Uỷ ban Basel đã xây dựng bản dự thảo hiệp định sơ bộ về tiêu chuẩn vốn - Hiệp định áp dụng với các ngân hàng và tổ chức tín dụng hoạt động quốc tế lớn ( large international banks) và gửi đến các nớc thành viên G10[30].Tháng 7/1988, Hiệp ớc quốc tế về vốn ngân hàng Basel I (the Basel Capital Accord) đã chính thức đợc thơng qua nhằm khuyến khích các ngân hàng củng cố vốn và xem xét rủi ro trong hoạt động của mình. Hiệp định này quy định tỷ lệ vốn tối thiểu đối với các NHTM phải đạt 8% trên tài sản có tính theo trọng số rủi ro ( Tỷ số Cooke - Cooke Ratio) vào cuối năm 1992. Đến tháng 9 năm 1993, tất cả các NHTM trong nhóm G10 có hoạt động kinh doanh ngân
1.2.2 Những thiếu sót của Hiệp ớc Basel I
Hiệp ớc Basel 1 năm 1988 mang tính chất thỏa thuận quốc tế và các tiêu chuẩn về vốn đã trở thành chuẩn mực quốc tế về vốn tự có. Nó quy định về tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu và quản lý RRTD đối với ngân hàng, là một trong những căn cứ, tiêu chuẩn để các ngân hàng của các quốc gia trên thế giới áp dụng quản lý, bảo đảm an toàn trong hoạt động.Tuy nhiên, Basel 1 mới chỉ đề cập đến những rủi ro về tín dụng chứ cha đề cập đến những rủi ro khác nh rủi ro hoạt động, rủi ro thị trờng, rủi ro lãi suất. Xét riêng về quản trị rủi ro tín dụng, Hiệp ớc Basel I vẫn cịn có những điểm hạn chế nh sau:
a/ Không phân biệt theo loại rủi ro
* Một khoản nợ đối với tổ chức xếp hạng AA đợc coi nh một khoản nợ đối với tổ chức xếp hạng B.Trọng số rủi ro chỉ phân biệt nhóm tài sản có theo đối tợng cho vay mà không phân biệt đến chất lợng hoạt động thực tế của đối tợng đó. Cụ thể, theo Basel I thì một khoản vay cho đối tợng cơng ty đợc xếp hạng loại A ( theo hệ thống xếp hạng Moody’s, S & P hay Fitch ICBA) cũng đợc gán trọng số rủi ro là 100% nh đối với khoản vay cho cơng ty có xếp hạng tín dụng thấp hơn (B, BB, B-) vì cùng thuộc mảng cho vay t nhân. Điều này không bao quát đợc ý nghĩa của quản trị rủi ro tín dụng.
b/ Khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa
Một khoản nợ riêng lẻ yêu cầu một lợng vốn giống nh một danh mục đầu t đợc đa dạng hóa, với cùng một giá trị, tức là, khơng có sự khác biệt nào giữa một khoản vay $100 và 100 khoản vay $1, trong khi thực tế khả năng xảy ra rủi ro với 100 khoản vay 1$ tại một thời điểm là thấp hơn rất nhiều so với việc xảy ra rủi ro với
c/ Cha bắt kịp với sự phát triển của các cơng cụ tài chính
mới nh chứng khốn hố các khoản nợ và các cơng cụ phái sinh
Với sự ra đời của một loạt các cơng cụ tài chính mới, Basel I khơng cịn phù hợp do cha tận dụng đợc hết những lợi ích của các cơng cụ này nhằm tăng cờng an toàn cho hoạt động ngân hàng.