Nhóm các giải pháp về nhân lực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 109 - 112)

I. Định hớng phát triển quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng

3. Nhóm các giải pháp về nhân lực

Yếu tố con ngời luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất cứ một hoạt động nào trên mọi lĩnh vực. Đối với hoạt động tín dụng thì yếu tố con ngời lại càng đóng một vai trị quan trọng, nó quyết định đến chất lợng tín dụng, chất l- ợng dịch vụ và hình ảnh của NHTM và từ đó quyết định đến hiệu quả tín dụng của Ngân hàng. Các giải pháp mà BIDV cần thực hiện để nâng cao chất lợng, hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong công tác quản trị RRTD nh sau:

3.1 Chuẩn hóa cán bộ tín dụng

Cán bộ tín dụng có một vai trị rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng, họ có thể mang lại lợi nhuận cho ngân hàng và cũng có thể đem lại rủi ro cho ngân hàng[14]. Do vậy, để nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng nhằm hạn chế rủi ro trong cơng tác tín dụng thì ngay từ khâu tuyển dụng cán bộ làm cơng tác tín dụng, BIDV cần phải chặt chẽ và cần có một số tiêu chuẩn cơ bản, cụ thể nh sau:

+ Phải đợc đào tạo chính quy, đúng chuyên ngành ở các trờng đại học uy tín.

+ Có khả năng ngoại ngữ, tin học, điều kiện để phục vụ cho việc nghiên cứu tài liệu, giao dịch và sử dụng máy tính trong việc tính tốn, thẩm định các dự án...

+ Có phẩm chất đạo đức: Đây chính là tiêu chuẩn quan trọng đối với cán bộ tín dụng, quyết định đến vấn đề rủi ro đạo đức trong kinh doanh.

+ Hiểu biết về xã hội và khả năng giao tiếp: Yếu tố giúp cho khách hàng và ngân hàng hiểu nhau hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng. Với khả năng giao tiếp, cán bộ tín dụng tìm hiểu thên thơng tin về khách hàng trong quá trình xử lý nghiệp vụ.

Đối với những cán bộ tín dụng đã đợc tuyển dụng, BIDV cần dành một quỹ thời gian để hớng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dỡng kiến thức về chun mơn nghiệp vụ tín dụng, và cần chú trọng thêm các nghiệp vụ marketing, kỹ năng bán hàng, thơng thảo hợp đồng và văn hoá kinh doanh để trang bị nền kiến thức cho cán bộ tín dụng.

BIDV cũng cần nhận thức rằng, trong hoạt động ngân hàng, cán bộ ngân hàng vừa là ngời trực tiếp cung ứng sản phẩm dịch vụ cho khách hàng, vừa là ngời trực tiếp quan hệ với khách hàng. Vì vậy, cần lu ý rằng mối quan hệ giữa cán bộ ngân hàng và khách hàng quyết định đến chất lợng sản phẩm dịch vụ cung ứng. Do đó, ngân hàng nhất thiết phải sử dụng có hiệu quả đội ngũ CBNV nghiệp vụ, bố trí cơng tác phù hợp với khả năng, trình độ và sở trờng của mỗi ngời để tránh đợc những rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

Ngồi ra, do hoạt động tín dụng liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề, sản phẩm, trong khi đội ngũ cán bộ tín dụng chủ yếu đợc đào tạo từ các trờng kinh tế, kinh nghiệm về các lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật bị hạn chế, trong khi BIDV lại chủ yếu đầu t vào các lĩnh vực kỹ thuật này. Điều này địi hỏi ngồi việc chú trọng công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ tín dụng

BIDV khơng ngừng nâng cao chun mơn, nghiệp vụ cần phải tạo điều kiện cho họ thờng xuyên tìm hiểu các ngành nghề, lĩnh vực khác để phục vụ cho hoạt động tín dụng cũng nh nắm đợc các kiến thức về pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và ý thức phòng ngừa rủi ro.

BIDV cũng cần thờng xuyên mời các chuyên gia về pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm trong các tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để cán bộ ngân hàng có thêm kinh nghiệm, hiểu biết thêm về pháp luật, quyết định cho vay đợc an tồn.

Cần có những chuyên gia giỏi chuyên nghiên cứu về rủi ro và phòng ngừa rủi ro làm tham mu cho lãnh đạo BIDV trong ban hành và bổ sung, sửa đổi các cơ chế, quy chế, cập nhật các thông tin kinh tế liên quan đến rủi ro.

3.2 Tăng cờng đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng

Phẩm chất đạo đức cán bộ tín dụng là một nhân tố quan trọng trong việc quản trị rủi ro tín dụng. Do vậy, BIDV cần yêu cầu mỗi cán bộ tín dụng phải ln tự tu dỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc. Thờng xuyên tuyên truyền, phổ biến t tởng cho ngời làm tín dụng, để mọi ngời hiểu và chấp hành đúng quy trình nghiệp vụ. Cán bộ ở cơng vị càng cao càng phải gơng mẫu trong việc thực hiện quy chế cho vay; quy định về đảm bảo tiền vay, quy định về phân loại nợ, trích lập và dự phịng để xử lý RRTD của BIDV và các văn bản có liên quan khác. Có nh vậy, khơng những giữ đợc phẩm chất đạo đức cán bộ tín dụng mà ý thức trách nhiệm cũng đợc nâng lên,xử lý cơng việc tín dụng của ngân hàng hiệu quả hơn, tích cực hơn.

Do tính chất rủi ro của hoạt động tín dụng, BIDV cũng cần cần căn cứ vào kết quả cơng tác của cán bộ tín dụng để có chế độ đãi ngộ, đối xử công bằng. Để hạn chế RRTD cần nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng, gắn trách nhiệm với quyền lợi của cán bộ làm cơng tác tín dụng. BIDV nên có chế độ thởng phạt rõ ràng do cán bộ tín dụng ln đối mặt với rủi ro cần phải có chế độ l- ơng bổng tiền lơng đặc biệt để khuyến khích ngời làm cơng tác tín dụng tránh xảy ra rủi ro đạo

đức nghề nghiệp[10].

Đối với cán bộ có thành tích xuất sắc, ngân hàng cần biểu d- ơng, khen ngợi, tơng thởng xác đáng cả về vật chất lẫn tinh thần, kể cả việc nâng lơng trớc thời hạn hoặc đề bạt lên đảm nhiệm vị trí cao hơn. Đối với cán bộ có sai phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc phải xử lý kỷ luật; phải thực hiện tiêu chuẩn hố cán bộ tín dụng và kiên quyết loại bỏ, thuyên chuyển sang bộ phận khác những cán bộ yếu về t cách đạo đức, thiếu trung thực, những cán bộ tín dụng thiếu kiến thức chun mơn nghiệp vụ. Có nh vậy, khơng những kỷ cơng trong hoạt động tín dụng và uy tín của NHTM sẽ ngày càng nâng cao mà chất lợng tín dụng chắc chắn sẽ đợc cải thiện đáng kể.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tại ngân hàng đầu tư vả phát triển việt nam đáp ứng yêu cầu mới về vốn của basel (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)