Chính sách định giá của VF và việc mua lại chứng chỉ

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán tại việt nam (Trang 60 - 61)

2.2.2.2 .Những rủi ro của quỹ

2.2.3.5. Chính sách định giá của VF và việc mua lại chứng chỉ

Bất kỳ một sự ra tăng nào về giá trị tài sản thuần của VF và việc mua lại chúng của quỹ đều được phản ánh ở thu nhập giữ lại hơn là sự ra tăng về vốn. Điều này cho thấy các nhà quản lý đều đánh giá tình hình đầu tư tại Việt Nam khơng cịn thuận lợi, họ quan tâm nhiều đến sự an toàn hơn là lợi nhuận. Theo định giá gần đây nhất của VF, bất kỳ sự ra tăng nào về giá trị do các khoản đầu tư mang lại sẽ khơng được tính vào giá trị tài sản thường niên. Năm 1997 ông giám đốc của quỹ có phát biểu rằng: "ơng rất mong sự gia tăng đáng kể của gía trị tài sản thuần trong vịng 12 tháng tới do, sự chính thức ra đời của sở giao dịch chứng khoán đầu tiên tại Việt Nam (đến nay VF chưa đưa ra giá trị của bất cứ khoản đầu tư của quỹ)

Trong điều lệ có quy định việc mua laị chứng chỉ sẽ được thực hiện ngay tại thời điểm hội đồng quản trị quyết định và phù hợp với các điều khoản đã nêu trong điều lệ. Các cổ đông hy vọng việc mua lại chng ch

Luận văn tốt nghiệp Bùi Đức Minh Tài Chính - 39B

din ra hng năm nhưng cũng có thể thực hiện thường xuyên hơn nếu được ban giám đốc quyết định. Trong mỗi lần mua lại, một tỷ lệ chứng chỉ được gộp lại trong một đơn vị phát hành, giá trị mua được dựa trên giá trị tài sản thuần trên một chứng chỉ. Chứng chỉ được mua lại để mở rộng giá trị hiện tại rịng (trong mỗi lần mua lại) khơng thể thấp hơn 1000 USD đối với mỗi đơn vị (có 100 chứng chỉ trong mỗi đơn vị).

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán tại việt nam (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)