Hỗ trợ thành lập và cấp giấy phép hoạt động cho cácquỹ đầu tư

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán tại việt nam (Trang 83 - 84)

2.2.2.2 .Những rủi ro của quỹ

3.2. GIẢI PHÁP

3.2.1.4 Hỗ trợ thành lập và cấp giấy phép hoạt động cho cácquỹ đầu tư

đầu tư chứng khoán.

Số lượng quỹ đầu tư cho đến thời điểm này vẫn cịn q ít, các quỹ đều hoạt động cầm chừng, một số quỹ đầu tư nước ngoài đã rút vốn khỏi Việt nam. Nguyên nhân của tình trạng này như đã phân tích đó là vốn đầu tư vào quỹ khá lớn song triển vọng về lợi nhuận lại thấp, môi trường đầu tư không thuận lợi.

Do đặc điểm của quỹ đầu tư là chuyên đầu tư trung gian và dài hạn. Quỹ phải có một khối lượng vốn đầu tư đủ mạnh để có thể tác động đáng kể đến các dự án đầu tư, tham gia quản lý và thậm chí đến mức có thể chi phối, kiểm soát dự án đầu tư.

Nghị định 48/1998/ NĐ - CP của Chính phủ về chứng khốn và thị trường chứng khoán quy định: vốn pháp định để thành lập Quỹ đầu tư là 5 tỷ VND. Trong khi nguồn vốn kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam không phải là lớn, thì việc dành ra một khoản vốn như vậy để thành lập quỹ đầu tư không phải là điều dễ dàng, kể cả các tổng công ty mạnh hiện nay. Nên chăng, Nhà nước có các biện pháp hỗ trợ vốn điều lệ cho các quỹ đầu tư thuộc sở hữu Nhà nước hoặc thành lập các quỹ đầu tư Nhà nước. Sự tham gia của Nhà nước trong các quỹ đầu tư trong giai đoạn đầu hoạt động không cản trở sự phát triển của các quỹ này, ngược lại, đảm bảo cơ chế giám sát và sự minh bạch trong hoạt động của quỹ. Sau này, khi thị trường chứng khốn phát triển, các quỹ đầu tư đã có chỗ đứng của mình, Nhà nước có thể bán lại cổ phần để đảm bảo sự can thiệp và hoạt động của quỹ đầu tư ở tầm vĩ mô.

LuËn văn tốt nghiệp Bïi §øc Minh Tµi ChÝnh - 39B

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán tại việt nam (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)