Với các nhà đầu tư có tổ chức

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán tại việt nam (Trang 92 - 98)

2.2.2.2 .Những rủi ro của quỹ

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.3. Với các nhà đầu tư có tổ chức

Số lượng hiện nay còn hạn chế. Nhà nước cần có chính sách khuyến khích các ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính thành lập quỹ đầu tư, chính quyền địa phương cũng có thể thành lập các cơng ty quản lý quỹ để tổ chức, quản lý các quỹ đầu tư nhà nước. Đối với các tổ chức nước ngoài, Nhà nước nên khuyến khích họ thành lập các quỹ nhằm thu hút các nguồn vốn nước ngoài đồng thời tận dụng những kinh nghiệm và kiến thức về quản lý quỹ của họ. Trong thời gian đầu, khi hệ thống quỹ đầu tư còn chưa phát triển, các quỹ đầu nước ngồi sẽ đóng vai trị kiến tạo thị trường tài chính trực tiếp tại Việt Nam.

Luận văn tốt nghiệp Bùi Đức Minh Tài ChÝnh - 39B

3.3.4. Về việc tạo hàng hoá cho thị trường

Cung hàng hoá hiện nay cho thị trường rất hạn chế (hiện mới có 5 cơng ty cổ phần niêm yết), để tăng cung hàng hoá cho thị trường, Uỷ ban chứng khoán và các cơ quan hữu quan cần hỗ trợ chính phủ trong việc:

- Xem xét lại các điều kiện niêm yết, không nên để cho các tiêu chuẩn niêm yế quá khắt khe.

- Nên có sự miễn giảm một số loại thuế cho các công ty niêm yết, miễn giảm phí niêm yết, có các chính sách ưu đãi đối với các công ty này.

- Những công ty đã đạt các điều kiện niêm yết thì bắt buộc phải niêm yết.

Trong thời gian đầu khi thị trường chứng khoán mới thành lập, các tiêu chuẩn và thủ tục niêm yết nên hết sức đơn giản, tạo điều kiện dễ dàng cho nhiều công ty được niêm yết để tạo nguồn chứng khoán phong phú cho thị trường hoạt động liên tục và trôi chảy. Về sau, qua từng gia đoạn phát triển của nền kinh tế nói chung và thị trường chứng khốn nói riêng, Uỷ ban chứng khốn Nhà nước sẽ nâng dần các tiêu chuẩn niêm yết nhằm từng bước nâng cao chất lượng các loại chứng khoán giao dịch trên thị trường tập trung.

- Cần phải thúc đẩy tiến trình cổ phần hố các doanh nghiệp để tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. Trong thời gian qua, phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước thuộc diện cổ phần hố đều là các doanh ngiệp có quy mơ vốn nhỏ, làm ăn kém hiệu quả nên chứng khốn do các cơng ty này phát hành chưa có sức thu hút lớn đốivới cơng chúng đàu tư. Vì vậy, Chính phủ cần mạnh dạn tiến hành cổ phần hoá một số doanh nghiệp lớn, kể cả các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực quan trọng như bưu chính viễn thơng, giao thơng, hàng khơng, khai khống... làm ăn hiệu quả để tạo ra những công ty cổ phần đại chúng đáng tin cậy, có sức thu hút đối với các nhà đầu tư, nhờ đó khuyến khích cho thị trường phát triển nhanh hn.

Luận văn tốt nghiệp Bïi §øc Minh Tµi ChÝnh - 39B

Kết luận

Để thực hiện thành cơng sự nghiệp cải cách kinh tế ở Việt Nam. Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến việc xây dựng thị trường vốn và thị trường chứng khán. Hoạt động của quỹ đầu tư chứng khốn, một trung gian tài chính quan trọng sẽ tạo điều kiện hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.

Xuất hiện cách đây chưa đầy 3 thập kỷ, các quỹ đầu tư chứng khoán đã tỏ rõ ưu thế của nó với tư cách là một phương tiện đầu tư tập thể và trở thành một bộ phận khơng thể thiếu trên thị trường chứng khốn. Trong quá trình hoạt động các quỹ đầu tư vừa tạo ra các chứng khoán, vừa tạo ra nhu cầu về chứng khoán, sẽ hướng cho thị trường hoạt động sn sẻ.

Là một hình thức đầu tư hồn tồn mới tại Việt Nam, do đó các quỹ đầu tư gặp rất nhiều khó khăn. Mơi trường kinh tế chưa ổn định thêm vào đó là những điều kiện pháp lý thiếu đồng bộ và ngặt nghèo đã tạo ra nhiều trở ngại trong việc tìm kiếm cơ hội đầu tư của quỹ. Qua đó hạn chế vai trị của quỹ trên thị trường chứng khốn.

Tuy nhiên Chính phủ Việt Nam có thể giải quyết các vấn đề này bằng những giải pháp tích cực và với sự nỗ lực từ bản thân các qũy đầu tư chứng khốn thì việc hình thành một hệ thống quỹ đầu tư chứng khốn tại Việt Nam là một tương lai không xa.

Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, tôi đã luôn nhận được sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cơ giáo - Tiến sĩ Lưu Thị Hương. Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô. Đồng thời, tôi cũng xin bầy tỏ lời cảm ơn chân thành các cán bộ tại phịng Đầu tư - Cơng ty tài chính Bưu điện - những người đã hết sức tận tình giúp đỡ để tơi có thể hồn thành luận văn này.

Do kiến thức chun mơn cịn hạn chế và thời gian thực tập có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót cũng như nhận định mang tính chủ quan, tơi chân thành mong nhận được những đánh giá và góp ý của các thầy cơ và những người quan tâm để có thể rút kinh nghiệm cho

Luận văn tốt nghiệp Bïi §øc Minh Tµi ChÝnh - 39B

các đề tài nghiên cứu sau được tốt hơn. Tôi luôn hy vọng được trao đổi với những người cùng quan tâm tới vấn đề này.

Tôi xin chân thành cm n !

LuËn văn tốt nghiệp Bïi §øc Minh Tµi ChÝnh - 39B

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU.............................................................................................1

TRONG KHN KHỔ LUẬN VĂN TƠI HY VỌNG CĨ THỂ ĐÓNG GÓP MỘT PHẦN NÀO HIỂU BIẾT CỦA MÌNH VÀO VIỆC NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN CŨNG NHƯ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN.CHƯƠNG 1..........................................2

CHƯƠNG 1..................................................................................................3

QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. .3 1.1. TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN......................3

1.1.1. Khái niệm và phân loại quỹ đầu tư chứng khoán..........................3

1.1.1.1. Khái niệm quỹ đầu tư chứng khoán.............................................3

1.1.1.2. Phân loại quỹ đầu tư chứng khoán................................................3

1.1.2. Đặc điểm của quỹ đầu tư chứng khoán...........................................8

1.1.3. Vai trị của quỹ đầu tư chứng khốn trong nền kinh tế thị trường..........9

1.1.4. Cấu trúc của quỹ đầu tư chứng khốn..........................................12

1.1.5. Hình thức tổ chức của quỹ đầu tư chứng khốn..........................15

1.1.5.1. Mơ hình tín thác............................................................................15

1.1.5.2. Mơ hình cơng ty.............................................................................17

1.2. HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN.................20

1.2.1. Các nguyên tắc cơ bản cho hoạt động của một quỹ đầu tư

chứng khoán...............................................................................................20

1.2.2. Hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán.......................................23

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của quỹ đầu tư chứng khoán .....................................................................................................................24

1.2.3.1. Yếu tố kinh tế xã hội......................................................................24

1.2.3.2. Yếu tố pháp lý................................................................................24

1.2.3.3. Yếu tố kỹ thuật...............................................................................25

1.2.3.4. Yếu tố tâm lý..................................................................................25

1.3. CÁC QUI ĐỊNH QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN...26

1.3.1. Quy định chung:..............................................................................26

1.3.2. Công ty quản lý quỹ:.......................................................................27

1.3.3. Ngân hàng giám sát:........................................................................29

1.3.4. Người đầu tư:...................................................................................30

1.3.5. Chế độ báo cáo:...............................................................................31

1.3.6. Nội dung của điều lệ Quỹ:..............................................................32

1.3.7. Nội dung bản cáo bạch phát hành.................................................37

Thông tin về vốn của quĩ.............................................................................39

Thông tin về phát hành và quản lý phát hành.............................................39

1.3.8. Thanh tra, giám sát.........................................................................41

CHƯƠNG 2................................................................................................42

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC QUĨ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM....42

Luận văn tốt nghiệp Bùi Đức Minh Tài Chính - 39B

2.1.VIỆC HÌNH THÀNH CÁC QUĨ ĐẦU TƯ CHỨNG KHỐN TẠI VIỆT

NAM............................................................................................................42

2.1.1. Sự cần thiết của việc hình thành các quĩ đầu tư chứng khoán tại Việt Nam.....................................................................................................42

2.1.2. Quá trình hình thành các quỹ đầu tư tại Việt Nam.....................47

2.2. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM..........48

2.2.1. Quĩ đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam (VEI)......................48

2.2.1.1. Chính sách và chiến lược đầu tư của VEI..................................48

2.2.1.2. Những rủi ro của quỹ:..................................................................49

2.2.1.3.Mơ hình tổ chức quản lý của VEI.................................................49

2.2.2.Quỹ Việt Nam Frontier (VFF)........................................................52

2.2.2.2.Những rủi ro của quỹ.....................................................................53

2.2.2.3. Mơ hình tổ chức quản lý của quỹ.................................................53

2.2.2.4. Sự hạn chế của VFF trong đầu tư...............................................54

2.2.2.5. Bảng danh mục đầu tư của VFF và tình hình hoạt động của đơn vị đang được đầu tư....................................................................................54

2.2.3. Quỹ Việt Nam (Việt Nam Fund- ký hiệu VF)...............................57

2.2.3.1. Chính sách và chiến lược đầu tư của quỹ ...................................57

2.2.3.2.Những rủi ro của quỹ.....................................................................58

2.2.3.3. Mơ hình tổ chức của quỹ:.............................................................58

2.2.3.4. Sự hạn chế của VF trong đầu tư..................................................59

2.2.3.5. Chính sách định giá của VF và việc mua lại chứng chỉ............60

2.2.3.6. Danh mục đầu tư và tình hình hoạt động của các cơng ty được đầu tư và hỗ trợ quản lý.............................................................................61

2.2. 4. Quĩ Beta Việt Nam.........................................................................66

2.2.5. Quỹ Templeton Việt Nam...............................................................67

2.4. NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA CÁC QŨY ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM.................................................................................................70

Thứ năm, thị trường hàng hố các loại chứng khốn chưa hồn thiện. Sự hạn chế về số lượng và chất lượng hàng hoá của thị trường chứng khoán trong giai đoạn đầu vận hành đang là một trở lực không nhỏ đối với sự ra đời và hoạt động..........................................................................................73

* Về số lượng hàng hố...............................................................................73

CHƯƠNG3.................................................................................................76

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM............................................76

3.1. Mơ hình quỹ đầu tư chứng khốn tại Việt Nam.............................76

3.1.1. Quan điểm hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khốn ở. .76 3.1.2. Mơ hình quỹ đầu tư chứng khốn tại Việt Nam:...........................76

3.2. GIẢI PHÁP..........................................................................................78

3.2.1. Về phía nhà nước.............................................................................78

3.2.1.1. Đảm bảo tính vững mạnh, ổn định của nền kinh tế vĩ mơ..........78

3.2.1.2. Tiếp tục xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp lý......................79

Luận văn tốt nghiệp Bùi Đức Minh Tài Chính - 39B

3.2.1.3. Tạo lập thị trường hàng hoá cho thị trường chứng khoán bằng

các biện pháp tăng cung kích cầu.............................................................80

3.2.1.4 Hỗ trợ thành lập và cấp giấy phép hoạt động cho các quỹ đầu tư chứng khoán...............................................................................................83

3.2.1.5 Tổ chức quản lý, giám sát, thanh tra hoạt động quỹ đầu tư chứng khốn..........................................................................................................84

3.2.2. Về phía các quỹ đầu tư...................................................................85

3.2.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực...............................................................85

3.2.2.2. Chiến lược đầu tư thích hợp.........................................................86

3.2.2.3. Giải pháp liên quan đến hệ thống thông tin................................87

3.2.3. Các giải pháp bổ trợ........................................................................88

3.2.3.1. Các giải pháp liên quan đến vấn đề cổ phần hoá........................88

3.2.3.2 Giải pháp liên quan đến thái độ của công chúng.........................90

3.3. KIẾN NGHỊ.........................................................................................91

3.3.2. Về mục tiêu tổng thể........................................................................92

3.3.3. Với các nhà đầu tư có tổ chức........................................................92

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy sự hình thành và phát triển quỹ đầu tư chứng khoán tại việt nam (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)