- Nguồn vốn huy động theoloại tiền
+Tiền gửi dân c
Tiền tiết kiệm đợc coi là một phần thu nhập từ ngời dân cha sử dụng cho tiêu dùng, họ đem gửi vào NHTM với mục đích tích luỹ tiền một cách an toàn và hởng lãi trên số tiền đó. Từ lâu tiền gửi tiết kiệm đã đợc coi là nguồn vốn huy động truyền thống của các NHTM. Vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm thờng chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tiền gửi vào NHTM, tại các NHTM Việt Nam chiếm khoảng 60 - 70% trên tổng tiền gửi, còn ở Mỹ là khoảng 25% tổng tiền gửi.
Tiền gửi tiết kiệm ở Agribank gồm có các loại: - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 1 đến 3 tháng - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 6 đến 9 tháng - Tiền gửi tiết kiệm 12 tháng đến 24 tháng - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên
Hiện nay ở nớc ta, công cuộc vận động nhân dân gửi tiền tiết kiệm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của toàn ngành ngân hàng. Bởi vì từ xa đến nay đa số ngời dân vẫn có tâm lý cất giữ của cải, tiền bạc trong nhà gây nên tình trạng lãng phí nguồn vốn cho xã hội, vốn không đợc luân chuyển để dùng vào sản xuất kinh doanh mà lại nằm chết một chỗ. Nhận thức sâu sắc tiền gửi tiết kiệm thực sự là nguồn vốn huy động với tiềm năng dồi dào. Trong thời gian qua, Agribank đã thành lập thêm các chi nhánh và các Phòng giao dịch cũng nh không ngừng đổi mới hệ thống HĐV và đạt đợc những thành quả đáng kể. Điều đó thể hiện qua bảng sau.
Bảng 2.7: Kết quả huy động tiền gửi tiết kiệm
Đơn vị: Tỷ đồng
Chi tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Tiền gửi tiết kiệm 173.218 200.211 251.269
2. Số d tiền gửi tiết kiệm chênh lệch qua các năm 26.993 51.058
3. Tỷ lệ % năm sau so với năm trớc 15,6 25,5
4. Tỷ trọng% trong tổng nguồn TG khách hàng 51.4 55 59
Nhìn vào bảng 2.7 ta thấy, năm 2008, Ngân hàng huy động đợc 173.218 tỷ đồng thì đến năm 2009, tổng số tiền gửi tiết kiệm đợc là 200.211 tỷ đồng, tăng 15,62% so với năm 2008. Nguồn tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng mạnh vào năm 2010, đạt 251.269 tỷ đồng (tăng 51.058 tỷ) với tốc độ tăng khá cao 25,5%.
So với các ngân hàng thơng mại khác trong nguồn tiền gửi tiết kiệm tại Agribank năm 2010 vẫn tiếp tục tăng lên, minh chứng cho chính sách mềm dẻo về mặt lãi suất và chính sách hàng rất hợp lý mà ngân hàng đang áp dụng. Để thu hút, khuyến khích đợc nhiều tiền gửi tiết kiệm hơn, ngân hàng đã đa ra nhiều mức lãi suất hấp dẫn tơng ứng với mỗi kỳ hạn gửi tiền, thêm vào đó là công tác thanh toán chi trả tiền cho khách hàng cũng đợc hết sức quan tâm đảm bảo chi trả cho khách hàng nhanh chóng, thuận tiện, theo đúng thời hạn quy định. Bên cạnh đó, ngân hàng luôn đổi mới trang thiết bị, cải tạo, nâng cao chất lợng các Chi nhánh, Phòng giao dịch theo hớng khang trang, sạch đẹp, hiện đại... nhằm thu hút thêm nguồn vốn huy động, giảm chi phí và thời gian giao dịch cho cả khách hàng và ngân hàng.
Bảng 2.8: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số d % Số d % Số d %
1. Tiền gửi không kỳ hạn 32.502 18,8 30.032 15 25.127 10
- Tiền VNĐ 32.432 29.956 25.033
- Ngoại tệ quy đổi 70 76 94
2. Tiền gửi có kỳ hạn 140.716 81,2 170.179 85 226.142 90
- Tiền VNĐ 140.688 170.153 226.105
- Ngoại tệ quy đổi 28 26 37
Tổng 173.218 100 200.211 100 251.269 100
Nguồn: Ban tài chính kế toán Agribank qua các năm
Qua bảng 2.8 ta thấy: Nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ lệ tơng đối lớn trong tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm và tơng đối ổn định, cụ thể: Năm 2008 tổng lợng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là 173.218 tỷ đồng, chiếm 81,2% tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm.; năm 2009 tổng lợng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là 200.211 tỷ đồng, tơng ứng với 85% tổng nguồn tiền gửi tiết kiệm. Sang đến năm 2010, tổng lợng tiền gửi tiết
kiệm có kỳ hạn tiếp tục có mức tăng trởng khá cao đạt 251.269 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 90 trong tổng nguồn tiền tiết kiệm.
Nh vậy, với kết cấu tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, riêng gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao và có xu hớng tăng là điều rất có lợi cho ngân hàng. Bởi vì ngân hàng có cơ sở nguồn vốn tốt với thời gian dài ổn định... từ đó ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng vốn để thực hiện các dự án đầu t, cho vay trung và dài hạn. Hơn nữa, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn còn thể hiện sự tin tởng của khách hàng với ngân hàng.
Nh vậy, tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn đầy tiềm năng đối với toàn hệ thống NHTM nói chung và Agribank nói riêng. Kết quả huy động nguồn tiền gửi tiết kiệm trong những năm qua tại ngân hàng đã phản ánh thực tế sự tăng tr- ởng cũng nh vị trí vai trò của nguồn vốn này. Chính vì vậy, trong thời gian tới ngân hàng cần tích cực mở thêm các chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trên khắp đất n ớc, thực hiện công tác phục vụ khách hàng tốt nhất bằng tất cả các hình thức tiết kiệm khác nhau nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, không để vốn "chết" lấy vốn này phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên nhân tố góp phần rất lớn trong việc tăng tỷ trọng TG tiết kiệm trong năm 2010 là vần đề lãi suất.
Ngoài những thuận lợi trên nguồn vốn này cũng có những hạn mặt hạn chế nh chi phí lãi suất huy động cao sẽ làm cho lãi suất đầu ra( cho vay) tăng và Agribank sẽ bị giảm lợi nhuận trong năm do chí lãi suất huy động TG có kỳ hạn cao hơn mức lãi suất TG không kỳ.
+ Tiền gửi các tổ chức kinh tế
Tiền gửi của cáctổ chức kinh tế đợc xem là bộ phận tiền tệ tạm thời cha sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đợc các doanh nghiệp gửi vào ngân hàng với mục đích chính là thanh toán và bảo đảm an toàn. Trong tình hình kinh tế xã hội đang phát triển mạnh mẽ ở nớc ta hiện nay, loại tiền này chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng số tiền đã phát hành vào lu động. Đối với Ngân hàng, đây lại là khoản tiền gửi có khối lợng đáng kể đợc dùng làm vốn kinh doanh. Hơn nữa, do đợc các doanh nghiệp gửi vào với mục đích thanh toán và đảm bảo an toàn nên nguồn tiền gửi này có chi phí không cao.
Tiền gửi các tổ chức kinh tế ở ngân hàng gồm các hình thức. - Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng - Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên - Tiền gửi bảo đảm thanh toán
Doanh số tiền gửi các tổ chức kinh tế tơng đối lớn và có xu hớng tăng lên qua các năm qua bảng sau:
Bảng 2.9. Kết quả huy động vốn tiền gửi các tổ chức kinh tế
(Đơn vị: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Tiền gửi các tổ chức kinh tế (TGTCKT) 135.130 140.801 143.986
2. Số d TGTCKT chênh lệch qua các năm 5.671 3.185
3. Tỷ lệ % năm sau so với năm trớc 4,2 2,3
Nguồn: Ban tài chính kế toán Agribank qua các năm
Qua số liệu thống kê ở bảng 2.9 cho thấy: Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế vào ngân hàng có xu hớng ngày càng tăng nhất là trong năm 2009. Năm 2008, l- ợng tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại Ngân hàng là 135.130 tỷ đồng thì đến năm 2009 đã lên tới 140.801 tỷ đồng, tăng thêm 5.671 tỷ đồng, tơng đơng với tốc độ tăng 4,2% so với năm 2008. Tính đến cuối năm 2010, khối lợng tiền gửi cá tổ chức kinh tế đã đạt mức 143.986 tỷ đồng, tăng 3.185 tỷ đồng so với năm 2009. Tốc độ tăng tr- ởng của năm 2009 tăng vọt lên so với năm trớc, và năm 2010 tiếp tục tăng trởng. Điều này có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhng chủ yếu vẫn là sự tham gia của đối tác chiến lợc là Tập đoàn Than và khoáng sản, Tổng công ty Bu chính Viễn Thông Việt Nam, Tập đoàn Điện lực việt Nam, V...V. đã huy động một khối lợng lớn tiền gửi của các đơn vị thành viên thuộc tập đoàn và Tổng công ty. Bên cạnh đó, một yếu tố quan trọng khác đó là chịu ảnh hởng rất lớn vào chính sách của bản thân Ngân hàng trong công tác HĐV. Ngân hàng tiến hành giao chỉ tiêu kế hoạch HĐV cho các Chi nhánh, tập trung vào tìm kiếm khách hàng tiềm năng để có thể huy động đợc nguồn vốn lớn với mức chi phí thấp.
nhu cầu của tổ chức kinh tế khi đem tiền gửi vào ngân hàng. Nó đợc chứng minh bằng kết quả khối lợng nguồn tiền gửi doanh nghiệp vào ngân hàng tăng trởng liên tục qua các năm cả về tiền gửi bằng ngoại lệ lẫn tiền gửi bằng nội lệ, tiền gửi không kỳ hạn lẫn tiền gửi có kỳ hạn qua bảng sau:
Bảng 2.10. Cơ cấu tiền gửi các tổ chức kinh tế
Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số d % Số d % Số d %
1. Tiền gửi không kỳ hạn 15.362 11,4 32.477 22,9 33.679 22,4
- Tiền VNĐ 63.388 71.579 60.330
- Ngoại tệ quy đổi 22.419 28.942 25.342
2. Tiền gửi có kỳ hạn 119.768 88,6 108.324 77,1 110.307 77,6
- Tiền VNĐ 43.493 31.813 51.201
- Ngoại tệ quy đổi 5.829 8.467 7.113
Tổng 135.130 100 140.801 100 143.986 100
Nguồn: Ban tài chính kê toán của Agribank qua các năm
Bảng 2.10 cho ta thấy tỷ trọng của tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế lớn hơn nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn. Tuy nhiên khoảng cách chênh lệch về tỷ trọng giữa tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn và đang đợng rút ngắn dần. Năm 2008 tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn chiếm 88,6% trong tổng tiền gửi các tổ chức thì đến năm 2010 tỷ trọng này chỉ còn 77,6%, ngợc lại tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn lại tăng từ 11,4% năm 2008 lên 22,4% năm 2010. Mặc dù tốc độ tăng, giảm giữa các năm là không cao nhng qua đó cũng cho ta thấy xu hớng biến động của tiền gửi của các tổ chức kinh tế.
Đối với tiền gửi không kỳ hạn, với đặc điểm là loại tiền có tỉnh lỏng cao, ngời gửi có thể rút tiền hoặc dùng tiền để thanh toán chi trả cho bên thứ ba vào bất cứ lúc nào và ngân hàng có nghĩa vụ phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng. Do vậy, nguồn tiền này chủ yếu hình thành từ nguồn tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp. Hiện nay, nó là nguồn đang đợc ngân hàng tập trung khai thác nhiều nhất bởi vì trớc hết nguồn tiền này có chi phí tơng đối thấp và khối lợng vốn huy động lớn, hơn nữa là qua hình thức huy động này mà ngân hàng có thể nắm bắt rõ hơn về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Khác với tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền giữ vị trí trung gian giữa
tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm. Đây là nguồn tiền tơng đối ổn định. Chính vì vậy, trong những năm qua ngân hàng đã luôn tìm ra cách đa dạng hoá loại tiền gửi này bằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn và lãi suất huy động hấp dẫn nhằm đáp ứng nhu cầu của các tổ chức kinh tế. Kết quả nh đã thấy nguồn tiền này luôn giữ đợc mức ổn định qua các năm. Năm 2010 tổng khối lợng huy động là 110.307 tỷ đồng, tăng 1.983 tỷ đồng so với năm 2009.
Trong giai đoạn hiện nay, các NHTM nói chung cũng nh ngân hàng Agribank nói riêng đều rất chú trọng đến nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, đặc biệt là loại tiền gửi không kỳ hạn. Thực chất đây là mối quan hệ giữa ngân hàng và các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp. Đối với các tổ chức, doanh nghiệp, bộ phận này có tính chất nh một đảm bảo vốn mà các đơn vị gửi vào ngân hàng dới hình thức tích luỹ nhằm đạt đợc một khối lợng tiền lớn để thanh toán, chi trả...
Bên cạnh đó, việc gửi tiền vào ngân hàng còn đợc xem là cách quản lý lợng tiền nhàn rỗi có hiệu quả nhất của các tổ chức, các doanh nghiệp vì nó bảo đảm an toàn, tiện tích và đợc hởng lãi trên khoản tiền gửi đó. Ngợc lại, đối với ngân hàng vì đây lại là nguồn vốn huy động có chi phí thấp, thấp hơn cả chi phí cho nguồn vốn huy động từ dân c có thể mang lại hiệu quả kinh doanh cao nếu ngân hàng biết tận dụng và sử dụng hợp lý.
+Tiền gửi kho bạc
Tiền gửi kho bạc đây là một nguồn tiền nhàn rỗi tạm thời cha sử dụng đợc kho bạc nhà nớc gửi vào ngân hàng với mục đích dùng để chi trả bất cứ lúc nào cho các cơ quan, ban nghành, các đơn vị, các tổ chức thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nớc. tuy nhiên trong thời điểm hiện nay nguồn tiền này cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng số tiên gửi khách hàng. Nguồn tiền này có chi phí không cao và chỉ có một hình thức duy nhất là tiền gửi không kỳ hạn.
Bảng 2.11: Cơ cấu tiền gửi kho bạc
Chi tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1. Tiền gửi kho bạc 28.502 25.982 32.115
- Tiền VNĐ 28.499 25.979 32.112
2. Số d tiền gửi kho bạc chênh lệch qua các năm
-2.520 6.133
3. Tỷ lệ % năm sau so với năm trớc -8,8 23,6
Nguồn: Ban tài chính kế toán Agribank
Qua bảng 2.11 ta thấy tiền gửi kho bạc năm 2008 là 28.502 tỷ đồng năm 2009 là 25.982 tỷ đồng giảm 2.520 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 7,08 % trong tổng nguồn tiền gửi khách hàng, nguyên nhân của việc giảm này là do việc chi trả tăng hơn năm tr- ớc cho các tổ chức, đơn vị thực hiện theo kế hoạch, mục tiêu của kinh tế xã hội của của nhà nớc. Năm 2010 nguồn tiền này lại tăng lên từ mức 25.982 tỷ đồng năm 2009 lên 32.115 tỷ đồng năm 2010 tơng đơng với mức tăng là 23,6% chiếm tỷ trọng 7,5 trong tổng nguồn vốn tiền gửi khách hàng.
Nh vậy tiền gửi kho bạc cũng là một kênh huy động vốn có chi phí thấp nguồn vốn cũng tơng đối ổn định, nếu sử dụng hợp lý sẽ mang lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng. Mặt khác đây là nguồn có thể rút ra bất cứ lúc nào nên việc sử dụng phải đợc tính toán kỹ nếu không khi khách hàng rút số tiền lớn rễ ảnh hởng đến tình hình thanh khoản của ngân hàng, lúc đó ngân hàng thiếu vốn lại đi vay trên thị trờng Liên ngân hàng với lãi suất cao.
Bảng 2.12: cơ cấu vốn huy động theo loại khách hàng
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số d % Số d % Số d %
1. Tiền gửi tiết kiệm 173.218 51,4 200.211 54,5 251.269 58,8 2. Tiền gửi các tổ chức kinh tế 135.130 40,1 140.801 38,4 143.987 33,7
3. Tiền gửi kho bạc 28.502 8.4 25.983 7,1 32.116 7,5
Tổng tiền gửi khách hàng 336.850 100 366.995 100 427.372 100
Nguồn: Ban tài chính kế toán Agribank qua các năm
Qua phân tích ở trên ta thấy tỷ trọng tiền gửi của các tồ chức kinh tế qua các năm đều có xu hớng giảm đều, năm 2008 chiếm 40,1%; năm 2009 chiếm 38,4% và năm 2010 chỉ chiếm 33,7% . Điều này cho thấy nguồn tiền này tuy có chi phí huy động thấp nhng lại có nhiều rủi ro, mà mục tiêu của Agribank là thực hiện cho vay