Kinh nghiệm của ngân hàng thơng mại một số các nớc trên thế giớ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 50)

- Chính sách giao tiếp, khuyến trơng

1.3.1. Kinh nghiệm của ngân hàng thơng mại một số các nớc trên thế giớ

Nguồn vốn luôn là vấn đề đặt ra hàng đầu cho mọi nền kinh tế công nghiệp hóa. Tuy nhiên do hoàn cảnh kinh tế - xã hội khác nhau, nên con đờng để kiến tạo nguồn vốn cũng hết sức đa dạng.

Sau đây chúng ta xem xét một cách kỹ lỡng một số kinh nghiệm HĐV của các quốc gia đợc coi là có kinh tế phát triển rất thành công trong mấy thập kỷ qua nh: Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ Trong đó Nhật Bản, Đài Loan là những nớc có nhiều điểm tơng đồng về lịch sử, văn hóa, địa lý với Việt Nam.

* Ngân hàng Thơng mại Nhật Bản: Các nhà kinh tế đã tổng kết đợc năm tác nhân cơ bản thúc đẩy tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Nhật Bản, đó là: Sự gia tăng nguồn vốn nhanh chóng, đa dạng hóa cơ cấu sản xuất, đẩy mạnh công tác ứng dụng và nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, tăng cờng vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nớc, mở rộng thị trờng. Trong năm yếu tố thì yếu tố này vẫn đợc đặt lên hàng đầu.

Bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, Nhật Bản đã duy trì đợc tỷ lệ tích luỹ vốn so với tổng sản phẩm xã hội là 21,8%; đến năm 1968 là 29,6%, lớn hơn hai lần so với Mỹ và gần bằng hai lần của Anh. Nhật Bản duy trì mức tích luỹ cao nh trên là nhờ năm yếu tố:

Duy trì mức lơng thấp: trong khi lao động của Nhật tăng rất nhanh, thì tiền l- ơng của công nhân Nhật Bản lại thấp so với các nớc TBCN.

Huy động đợc khối lợng lớn tiết kiệm trong dân c đa vào kinh doanh. Mặc dù tiền lơng của ngời Nhật thấp xa so với các nớc công nghiệp phát triển. Nhng họ lại có mức hạn chế tiêu dùng cao. Đó là một lợi thế của Nhật trong việc hình thành và duy trì khả năng tiết kiệm cao trong dân c.

Chi phí cho quân sự thấp: Sau chiến tranh, Nhật Bản không đợc phép có lực lợng vũ trang, trừ quân đội phòng vệ. Chi phí quốc phòng vì thế đã giảm đến mức tối thiểu và Ngân sách đợc tập trung vào sản xuất kinh doanh.

Chi phí sử dụng vốn thấp cũng quyết định đến tỷ lệ đầu t của các xí nghiệp cho các kế hoạch đầu t dài hạn của Nhật Bản. Thực tế những năm trớc đây, Nhật Bản cha hề có thị trờng chứng khoán và các công ty cha hề bán cổ phiếu để HĐV. Do vậy, các công ty buộc phải cố gắng duy trì mối quan hệ với một NHTM để cùng có lợi. Bởi lẽ đó nên NHTM có thể thu thập các số liệu về công ty cũng dễ dàng hơn, thay vì phải trả chi phí để tìm hiểu khách hàng trớc khi cho vay. Mặt khác, những ngành công nghiệp đợc xem là quan trọng nh năng lợng, giao thông, thép đợc hởng các u đãi đặc biệt của Chính phủ, vay tiền của nhà nớc với lãi suất thấp trong thời gian dài. Thâm hụt chi tiêu công cộng của Nhật Bản đợc khống chế ở mức thấp, tạo điều kiện cho Chính phủ tập trung vào những lĩnh vực quan trọng cần phát triển.

Nh vậy, từ kinh nghiệm của Nhật Bản cho thấy: Sự nghèo khổ ban đầu không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến tỷ lệ tích luỹ thấp. Kinh tế học hiện đại chỉ ra rằng, sự phát triển phụ thuộc rất nhiều vào thể chế. Hầu nh các nớc Châu á chỉ bắt đầu phát triển kinh tế vào cuối nửa sau thế kỷ XX là do nguyên nhân quan trọng nằm trong các yếu tố chính trị, xã hội.

* Ngân hàng thơng mại Đài Loan: Tạo dựng vốn hớng ngoại kết hợp với huy động các nguồn vốn trong nớc.

Đài Loan là một trong bốn con rồng Châu á có mức thu nhập bình quân đầu ngời và có nhịp độ phát triển kinh tế cao với tổng dự trữ vốn hiện nay d 72 tỷ USD. Nhng cho đến những năm 60 của thế kỷ này, Đài Loan mới bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, phát triển kinh tế hiện đại. Sở dĩ đạt đợc những thành tựu kỳ diệu trong một thời gian ngắn nh vậy là do Đài Loan có quan điểm chiến lợc tạo dựng vốn

đúng đắn, phù hợp với thời đại mới và điều kiện cụ thể của mình. Đài Loan đã tìm đợc "cú huých" từ bên ngoài là thu hút nguồn đầu t và vay vốn của nớc ngoài kết hợp với huy động vốn trong nớc.

Từ năm 1950, Mỹ đã viện trợ cho Đài Loan theo kiểu cho vay u đãi và cho không 108 triệu USD. Khoản viện trợ này đến năm 1968 mới rút hẳn. Cũng trong thời gian từ 1950 - 1990, đầu t của Hoa Kỳ vào Đài Loan là trên 2 tỷ USD. Ngày từ những năm 50, Đài Loan đã ban hành luật đặc biệt về khu công nghiệp chế biến xuất khẩu để thu hút đầu t của t bản nớc ngoài. Từ khi thành lập đến nay các khu chế xuất này đã phát huy tác dụng lớn. Năm 1990, riêng 3 khu chế xuất Nam T, Cao Hùng và Đài Trang với tác dụng lớn. Năm 1990, riêng 3 khu chế xuất Nam T, Cao Hùng và Đài Trang với trên 230 công ty liên doanh đã đạt mức kim ngạch xuất khẩu là 5,5 tỷ USD. Có thể hình dung các khu công nghiệp chế xuất khẩu của Đài Loan nêu trên nh những chiếc đầu tàu kéo toàn bộ nền kinh tế Đài Loan phát triển nhanh.

Kinh nghiệm lịch sử phát triển kinh tế của một số nớc trong nền kinh tế thị tr- ờng cho chúng ta những gợi ý tham khảo về chiến lợc tạo dựng vốn ở Việt Nam trong sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp giữa chiến lợc tạo dựng vốn hớng ngoại với chiến lợc tạo dựng vốn hớng nội. Đó là con đờng rút ngắn thời gian phát triển kinh tế và phù hợp với thời đại mới.

* Ngân hàng thơng mại Mỹ

ở Mỹ tiền lơng đợc thanh toán chủ yếu qua tài khoản ngân hàng và khách hàng đợc cấp một tấm thẻ nhựa có một dải từ tính lu trữ các thông tin tài chính các nhân của chủ thẻ. Sử dụng thể này chủ thé có thể rút tiền, thanh toán tại bất kỳ máy ATM nào của ngân hàng phát hành hoặc của các ngân hàng khác khi có sự liên kết với nhau.

Ngày nay với kỹ thuật hiện đại, các NHTM đã phát hành thẻ "thông minh" có nhiều tiện ích giúp cho công tác HĐV ngày càng thuận lợi hơn. Ngoài ra, các xí nghiệp ở Mỹ sử dụng phơng pháp thanh toán không dùng tiền mặt, đối với mọi khoản thu trong ngày đều nộp vào NHTM nên đã tập trung đợc nguồn lực của nền kinh tế vào đây.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w