Thị 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 65)

III Phân theo các hình thức huy động vốn

thị 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank

TG khách hàng TG, TV các TCTD, NHNN

Giấy tờ có giá NV Uỷ thác đầu tư, vốn khác

TG khách hàng TG, TV các TCTD, NHNN

Giấy tờ có giá NV Uỷ thác đầu tư, vốn khác Năm 2008 TG khách hàng TG, TV các TCTD, NHNN Giấy tờ có giá NV Uỷ thác đầu tư, vốn khác

Năm 2009

2.1.3.2. Công tác sử dụng vốn

Trong một NHTM thì công tác đầu t và cho vay luôn giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vì nó là hoạt động đem lại phần thu nhập chính cho ngân hàng. Trong năm vừa qua, với bối cảnh môi trờng đầu t hết sức khó khăn do có sự cạnh tranh quyết liệt của các NHTM, Agribank đã đặt ra mục tiêu: "Đa d nợ tăng trởng một cách an toàn lành mạnh ". Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc đã giao cho Giám đốc các chi nhánh phải chịu trách nhiệm về các khoản cho vay trong quyền phán quyết của mình. Khi tiến hành cho vay các món lớn phải thành lập hội đồng tín dụng, và phải qua hội đồng tín dụng xét duyệt khoản vay đó mới đợc chấp nhận. Ngân hàng cũng đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp tích cực, chủ động bám sát doanh nghiệp, phân tích kỹ những khó khăn thuận lợi và dự đoán những vấn đề có nguy cơ xảy ra nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, nh- ng đồng thời vẫn tạo mọi thuận lợi cho các doanh nghiệp, các hộ nông dân tiếp cận với đồng vốn của ngân hàng, đồng vốn đã đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động cho các hộ nông dân, doanh nghiệp, phục vụ đúng định hớng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nớc mà Đảng, chính phủ và ngân hàng ta đã đề ra.

Tính đến 31/12/2010: Tổng d nợ cho vay và đầu t vốn của Agribank đạt 455.607 tỷ đồng trong đó d nợ cho vay nền kinh tế là: 414.755 tỷ đồng, tăng 60.643 tỷ đồng (tăng17,1%) so với năm 2009. Tỷ lệ d nợ so với tổng nguồn vốn đạt 87,3% (Báo cáo tổng kết năm 2010).

Trong đó:

- D nợ cho vay ngắn hạn; đạt 253.585 tỷ đồng tăng 40.169 tỷ đồng so với năm 2009, (tăng 18,8%) so với năm 2009 chiếm 61,1 % d nợ cho vay.

- D nợ cho vay trung và dài hạn; đạt 161.170 tỷ đồng, tăng 20.474 tỷ so với năm 2009 tơng đơng 14,6% chiếm 38,9% d nợ cho vay.

- D nợ cho vay VNĐ đạt 379.407 tỷ đồng tăng 53.034 tỷ so với năm 2009 tơng đơng mức tăng 16,2% chiếm 89,8% tỷ lệ (d nợ/nguồn vốn nội tệ ).

- D nợ cho vay ngoại tệ quy đổi VNĐ đạt 35.348 tỷ,tăng 7.609 tỷ đồng, tơng đơng mức tăng 27,4 % so với năm 2009; tỷ lệ d nợ/ nguồn vốn ngoại tệ 67,3%.

Bảng 2.3. Cơ cấu d nợ cho vay nền kinh tế

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w