Phân tích cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thơng mạ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 34)

- Các hình thức huy động vốn khác

1.2.3.2.Phân tích cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thơng mạ

c. Đối với khách hàng gửi tiền

1.2.3.2.Phân tích cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thơng mạ

Một trong những nguyên tắc cơ bản khi tiến hành phân tích cơ cấu vốn và nguồn vốn huy động là phải sắp xếp, phân loại tài sản Nợ và tài sản Có của ngân h ng thành các mục lớn sau:à

STT CHI TIÊU Năm nay Năm trớc

A Tài Sản Có

I Tiền mặt,chứng từ có giá trị, kim loại quý, đá quý II Tiền gửi tai NHNN

III Tiền gửi tại các TCTD khác IV Cho vay các TCTD khác

VI Cho vay các TCKT, cá nhân trong nớc VIII Các khoản đầu t

IX Tài sản Có khác

TổNG CộNG TàI SảN Có

B Tài Sản Nợ

I Tiền gửi của KBNN và TCTD khác II Vay NHNN, TCTD khác

III Tiền gửi của TCKT, dân c IV Vốn tài trợ, đầu t, uỷ thác VI Phát hành giấy tờ có giá VII Các khoản nợ khác VIII Vốn và các quỹ

TổNG CộNG TàI SảN Nợ

Cơ sở của cách phân tổ này là tính chất thị trờng, kỳ hạn của đồng vốn và đối tợng sở hữu vốn. Với cách phân tổ này, ngời phân tích có thể theo dõi diễn biến của từng loại nguồn vốn và tài sản, kịp thời nhận diện đợc những thuận lợi hoặc khó khăn để có những biện pháp xử lý phù hợp. Cơ cấu này còn thể hiện thế mạnh và chiến lợc vốn của NH. Chỉ số cơ bản phục vụ cho việc nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn là:

Tỷ trọng từng loại = Số d của từng loại nguồn vốn x100% (CT1) Tổng nguồn vốn

Chỉ số này giúp các nhà phân tích biết đợc tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn vốn của NH, phân tích quy mô và tốc độ tăng trởng của từng loại nguồn vốn, qua đó có thể nhận xét đúng đắn về mặt mạnh, mặt yếu của NH để hoạch định đợc các chiến lợc kinh doanh phù hợp trong tơng lai.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 34)