1 .Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
7. Kết cấu của luận văn
1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật mua bán doanh nghiệp
1.2.2.2. Đối tượng của hoạt động mua bán doanh nghiệp
Đối tƣợng của hoạt động mua bán là doanh nghiệp với tính chất là “hàng hóa” đặc biệt trong quan hệ MBDN. Với việc MBDN, bên bán doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu “hàng hóa” chính là một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp cho bên mua. Bên mua có thể là chủ sở hữu hoặc đồng chủ sở hữu của doanh nghiệp mục tiêu tùy thuộc vào việc bên mua mua một phần hay mua toàn bộ doanh nghiệp mục tiêu. Sau khi bán doanh nghiệp, bên bán sẽ khơng cịn quyền sở hữu đối với một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đã bán và đổi lại bên bán sẽ đƣợc bên mua thanh toán một số tiền hoặc tài sản khác.
Tuy nhiên, khác với các hàng hóa khác, doanh nghiệp với tính chất là một loại hàng hóa “đặc biệt” đƣợc thể hiện với các yếu tố cấu thành doanh nghiệp, bao gồm:
- Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, có tƣ cách pháp lý độc lập.
- Doanh nghiệp có các quyền và nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh phù hợp với giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp/giấy chứng nhận đầu tƣ và các loại giấy phép kinh doanh khác.
- Doanh nghiệp có hệ thống bộ máy quản trị doanh nghiệp và hệ thống nhân sự, lực lƣợng lao động8
.
Nhƣ vậy, MBDN là việc bên mua sẽ sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp và thâu tóm đƣợc tài sản cùng các quyền năng của doanh nghiệp. Nói cách khác, chỉ đƣợc coi là mua doanh nghiệp khi bên mua mua đƣợc các yếu tố cấu thành một chỉnh thể là doanh nghiệp, mua đƣợc các tập hợp quyền gắn liền với doanh nghiệp mục tiêu.
8
Trần Thị Bảo Ánh, Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận văn tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2014, tr 39.
26