Đối với người lao động của doanh nghiệp và các chủ nợ

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp theo pháp luật việt nam (Trang 77 - 93)

1 .Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

7. Kết cấu của luận văn

3.3.5. Đối với người lao động của doanh nghiệp và các chủ nợ

Doanh nghiệp cần tuân thủ các quy định pháp luật về thông báo kịp thời cho ngƣời lao động và chủ nợ khi tiến hành mua bán. Đồng thời đƣa phƣơng án hài hịa lợi ích của ngƣời lao động về các chế độ, lƣơng, phụ cấp và thay đổi nhân sự…hậu mua bán, phƣơng án lao động phải thật sự chi tiết nhằm mục tiêu đảm bảo quyền ngƣời lao động theo luật định, việc này giữ ổn định nhân sự từ đó nhân sự mới yên tâm cho vị trí hiện tại của mình và tồn tâm cống hiến cho sự phát triển doanh nghiệp trong tƣơng lai.

Đối với chủ nợ có giải pháp dung hịa khi trả nợ, trả một phần sau đó mua bán đƣợc trả tiếp và pháp luật cần có chế tài mạnh hơn khi xử lý đối với các trƣờng hợp

70

vi phạm nghĩa vụ cam kết nợ và trả nợ, có thể xem xét mức độ về pháp luật hình sự khi muốn “xù nợ” đối với các khoản nợ của chủ nợ trong doanh nghiệp.

Giải quyết tốt vấn đề ngƣời lao động và quyền của chủ nợ sẽ giúp cho doanh nghiệp thời kỳ trong và hậu mua bán sẽ thuận lợi cho kế hoạch phát triển sau này, kiểm soát đƣợc rủi ro biến động nhân sự trong giai đoạn đầu khó khăn, giữ đƣợc ngƣời giỏi – ngƣời làm đƣợc việc đồng thời giảm bớt ngƣời làm việc không hiệu quả thông qua việc sàng lọc nhân sự ban đầu, loại trừ kiện tụng với chủ nợ tránh gây hoang mang trong doanh nghiệp và ảnh hƣởng không tốt đối với dƣ luận xã hội, giúp cho doanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh tốt trong tƣơng lai.17

17

Trần Tấn Tài (2018), Pháp luật về mua bán doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, 2018, Tr.44

71

Kết luận chƣơng 3

Từ những bất cập ở phần thực trạng quy định của pháp luật Việt Nam về MBDN và thực trạng thực hiện hoạt động MBDN trên thực tế tác giả đã đƣa ra định hƣớng hoàn thiện và một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật MBDN.

Theo đó, việc xây dựng và hồn thiện quy định của pháp luật về MBDN phải tạo thuận lợi và đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia, tuy nhiên vẫn phải nằm trong khuôn khổ và quản lý của nhà nƣớc đối với hoạt động này. Ngoài ra, việc xây dựng các quy định pháp luật phải đảm bảo tính thống nhất, phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành, phù hợp với các cam kết quốc tế.

Tác giả đƣa ra một số giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế hiện tại trong quy định của pháp luật hiện hành nhƣ: Pháp luật cần quy định rõ điều kiện đối với chủ thể bên mua doanh nghiệp theo hƣớng chủ thể mua doanh nghiệp phải thuộc các đối tƣợng đƣợc thành lập và quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020; nên có quy định về mua bán hợp tác xã để tạo khung pháp lý và tạo điều kiện cho loại hình này; về nội dung của hoạt động mua bán doanh nghiệp, cụ thể là nội dung của hợp đồng MBDN nên bổ sung một số điều khoản về trách nhiệm của hai bên với bên thứ ba, thông tin hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, trách nhiệm của các bên khi vi phạm thỏa thuận,… việc quy định nhƣ vậy sẽ giúp bảo vệ lợi ích của hai bên một cách tốt nhất. Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất cần bổ sung thêm quy định về chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên để tạo sự nhất quán và bình đẳng giữa các nhà đầu tƣ; Về kiến nghị hoàn thiện quy định về kiểm soát hoạt động mua bán, tác giả đề xuất thay đổi quy định về tiêu chí kiểm sốt tập trung kinh tế sang tiêu chí doanh thu kết hợp với tiêu chí thị phần ngồi ra quy định về kiểm soát tập trung kinh tế tại Việt Nam nên tập trung trong một văn bản pháp luật là Luật cạnh tranh để thuận lợi trong quá trình thực thi pháp luật.

Ngoài phần kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp luật về MBDN trong đó

72

vấn đề quan trọng là việc phối hợp thực hiện hiệu quả của các cơ quan có thẩm quyền, ngồi ra các bên tham gia quan hệ MBDN cũng cần có kiến thức đối với hoạt động MBDN để tuân thủ và thực hiện đúng quy định và đạt hiệu quả cao đối với hoạt động này.

73

KẾT LUẬN

Có thể nói hoạt động MBDN tại Việt Nam hiện nay là khá phổ biến, đem lại lợi ích lớn cho nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua, thu hút các giao dịch lớn và số lƣợng thỏa thuận mua bán đƣợc càng nhiều, mang lại nguồn đầu tƣ không nhỏ cho Việt Nam. Tuy nhiên dƣới giác độ pháp lý, MBDN đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp, do vậy, pháp luật điều chỉnh vấn đề này hiện nay còn hạn chế và chƣa rõ ràng.

Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả phân tích các nội dung chủ yếu của hoạt động MBDN đƣợc pháp luật điều chỉnh bao gồm: quy định về chủ thể MBDN; quy định về đối tƣợng MBDN; quy định về hợp đồng MBDN; quy định về thủ tục MBDN; kiểm soát MBDN theo quy định của pháp luật cạnh tranh.

Thực trạng các quy định của pháp luật Việt Nam về mua bán doanh nghiệp đang bộc lộ nhiều bất cập nhƣ chƣa có quy định cụ thể về chủ thể có quyền mua doanh nghiệp, quan hệ mua bán doanh nghiệp không ghi nhận mua bán hợp tác xã, nội dung của hợp đồng mua bán doanh nghiệp cịn chƣa đầy đủ, tiêu chí về kiểm sốt mua bán doanh nghiệp chƣa đạt hiệu quả cao,…

Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về MBDN ở Việt Nam, tác giả luận án đã đƣa ra phƣơng hƣớng hoàn thiện và những giải pháp cơ bản. Các giải pháp đó bao gồm: hoàn thiện các quy định của pháp luật theo hƣớng sửa đổi, bổ sung nhằm hạn chế các bật cập của thực trạng cùng với đó cần nâng cao phối hợp thực hiện hiệu quả của các cơ quan có thẩm quyền.

Các giải pháp đều hƣớng đến mục đích điều chỉnh hoạt động MBDN trong tƣơng lai, xây dựng và phát triển thị trƣờng MBDN ở Việt Nam hoạt động hiệu quả phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trƣờng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Văn bản pháp luật:

1. Quốc hội, Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 2. Quốc hội, Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 3. Quốc hội, Luật Đầu tƣ số 61/2020/QH14

4. Quốc hội, Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12 tháng 6 năm 1999 5. Quốc hội, Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14

6. Quốc hội, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13

7. Quốc hội, Luật số 30-L/CTN ngày 30/12/1993 của Quốc Hội về Phá sản doanh nghiệp

8. Quốc hội, Luật số 62/2010/QH12 của Quốc hội: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán

9. Quốc hội, Luật Thƣơng Mại số 36/2005/QH11 10. Quốc hội, Luật Thƣơng mại số 58/L-CTN

11. Chính phủ, Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hƣớng dẫn Luật Cạnh tranh

12. Chính phủ, Nghị định 128/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 về bán, giao và chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc

13. Chính phủ, Nghị định 35/2020/NĐ-CP hƣớng dẫn Luật Cạnh tranh

14. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ 04/2010/TT-NHNN quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành

B. Tác phẩm:

1. Bảo Lan, M&A – Xu hƣớng tất yếu trong hoạt động doanh nghiệp, Báo Thế giới & Việt Nam, đăng tải ngày 12/06/2020.

2. Cẩm nang mua bán và sáp nhập tại Việt Nam (2009), Mạng mua bán và sáp nhập.

3. Cục Quản lý Cạnh tranh, Bộ Công thƣơng (2012), Báo cáo tập trung kinh tế

4. GS.TS. F. Kubler và J.Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb. Pháp lý, Hà Nội, Tr.73

5. Học viện Tƣ pháp (2007), Giáo trình Luật Dân sự, NXB. Cơng an nhân dân, Hà Nội, Tr.354

6. Nguyễn Thị Hồng Phúc, Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán doanh

nghiệp ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Bảo vệ tại Đại học Luật Hà

Nội năm (2015).

7. Stoxplus, Việt Nam (2011), Báo cáo các thƣơng vụ mua bán doanh nghiệp Việt Nam năm 2011, tầm ngắm của nhiều tập đoàn Nhật Bản

8. Ths Trần Quỳnh Anh (2012), "Khái quát pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức về hoạt động sáp nhập và mua lại doanh nghiệp- bài học kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Luật học, (số9), Đại học Luật Hà Nội.

9. Trần Tấn Tài , Pháp luật về mua bán doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Bảo vệ tại Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh năm 2018.

10. Trần Thị Bảo Ánh (2014), Pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Bảo vệ tại Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2014.

11. TS. Nguyễn Thị Dung (2009), Pháp luật về hợp đồng trong thƣơng mại và đầu tƣ – Những vấn đề pháp lý cơ bản; NXB.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr.286

12. Varieties of Capitalism, Regulatory system and Merger Regulation – Impilications for VietNam, Hong Tran, Business Law and Taxation Dept.Monash University.

13. Федеральный закон от 21 декабря 2001 г. N 178-ФЗ "О приватизации государственного и муниципального имущества" - С изменениями и дополнениями от 7 декабря 2011

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA

THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ

STT NỘI DUNG YÊU

CẦU CHỈNH SỬA

NỘI DUNG ĐÃ CHỈNH SỬA GHI

CHÚ

1 Nội dung 1: Rà soát và chỉnh sửa các lỗi chính tả, kỹ thuật, diễn đạt và trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo.

Tác giả đã chỉnh sửa các lỗi về hình thức, lỗi kỹ thuật, lỗi trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo trong toàn bộ luận văn

2 Nội dung 2: Mục tình hình nghiên cứu cần cập nhật, bổ sung các cơng trình nghiên cứu trong thời gian gần đây.

Tác giả đã bổ sung thêm một số luận văn được bảo vệ năm 2018, các bài viết nghiên cứu được đăng trên các tạp chí năm 2020, 2021

Từ trang 2 đến trang 3

3 Nội dung 3: Chương 1: Bổ sung kết luận khái niệm mua bán doanh bán doanh nghiệp

Tác giả đã bổ sung thêm kết luận về khái niệm mua bán doanh nghiệp

Trang 8

4 Nội dung 4: Tiểu mục 1.1.3 cần phân tích làm sâu sắc thêm các nội dung, trong đó cần chỉ rõ vai trị, sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật về mua bán doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay.

Tác giả đã bổ sung thêm nội dung về vai trò của hoạt động mua bán doanh nghiệp đối với cả bên mua và bên bán và nhấn mạnh sự cần thiết phải có pháp luật điều chỉnh về vấn đề này

Từ trang 12 đến trang 14

Bổ sung qui định các chủ thể đặc biệt (Nhà đầu tư nước ngoài) tham gia vào mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam.

về nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia vào hoạt động mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam. Trong đó, tập trung làm rõ quy định cho phép nhà đầu tư nước ngoài thực hiện việc mua bán doanh nghiệp tại Việt Nam, các hạn chế và lý do của những hạn chế đó

37 đến trang 38

6 Nội dung 6: Chương 3: Một số giải pháp đưa ra cần có sự phân tích, luận giải làm sâu sắc thêm các nội dung.

Tác giả đã tập trung phân tích, làm rõ thêm nội dung phần 3.1 định hướng hoàn thiện, 3.2.3. Hoàn thiện quy định về nội dung của hoạt động mua bán doanh nghiệp, 3.2.5. Hoàn thiện quy định về kiểm soát hoạt động mua bán doanh nghiệp

Từ trang 60 đến trang 66

Tôi xin cam đoan tôi đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng.

Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021

HỌC VIÊN

(ký và ghi rõ họ tên)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(ký và ghi rõ họ tên)

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(ký và ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp theo pháp luật việt nam (Trang 77 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)