Đối với các cơ quan quản lý nhà nước

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp theo pháp luật việt nam (Trang 75 - 77)

1 .Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

7. Kết cấu của luận văn

3.3.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước

Thị trƣờng MBDN chỉ có thể hoạt động hiệu quả khi khung khổ pháp lý đƣợc xây dựng đồng bộ; có sự giám sát, điều tiết hoạt động MBDN và phối hợp của cơ quan có thẩm quyền về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động MBDN. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên các khía cạnh liên quan đến mua bán doanh nghiệp gồm có: Hệ thống cơ quan đăng ký kinh doanh; Cục đăng ký sở hữu trí tuệ, Cục đăng ký sở hữu công nghiệp đối với các doanh nghiệp có liên quan; Cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Cơng thƣơng; Ủy ban chứng khốn nhà nƣớc thuộc Bộ Tài chính; Tổng cục thuế; Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về lao động, môi trƣờng, đất đai; Các cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành đối với các doanh nghiệp hoạt động trên các lĩnh vực có liên quan nhƣ ngân hàng, bảo hiểm, kiểm tốn, viễn thơng… Các cơ quan này phải có sự phối hợp với cơ quan quản lý cạnh tranh về kiểm soát tập trung kinh tế nói chung và kiểm sốt MBDN nói riêng.

Do vậy, hiện nay, chƣa có cơ chế phối hợp và trao đổi thông tin giữa các cơ quan có thẩm quyền quản lý Nhà nƣớc về MBDN dẫn đến việc nắm bắt các thông

68

tin về tập trung kinh tế khó khăn và số liệu thu thập đƣợc chƣa đầy đủ. Nhiều thƣơng vụ mua bán với đối tƣợng là các công ty niêm yết đƣợc thực hiện thông qua Sở Giao dịch chứng khoán tập trung hoặc giao dịch thỏa thuận và những giao dịch này không đƣợc thống kê tại các cơ quan đăng ký kinh doanh. Trong tƣơng lai gần, Nhà nƣớc phải có cơ chế phối hợp hoạt động của các cơ quan này để các cơ quan đó thực hiện hoạt động giám sát, điều tiết quản lý nhà nƣớc về MBDN một cách chuyên nghiệp, thủ tục nhanh, thuận lợi cho các bên MBDN đồng thời bảo vệ cạnh tranh trên thị trƣờng và lợi ích chung của nền kinh tế - xã hội.

3.3.2. Đối với bên bán

Bên bán doanh nghiệp cần định giá chính xác đƣợc giá trị của doanh nghiệp mình để có thể dễ dàng trong q trình thỏa thuận, đàm phán và ký kết hợp đồng với bên mua. Bởi khơng chỉ dƣới góc độ cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp phải tiến hành bán doanh nghiệp của mình vì đang trong quá trình tiến tới phá sản. Việc xác định đƣợc giá trị của mình sẽ giúp doanh nghiệp thu lại nguồn vốn tối ƣu nhất, đảm bảo quyền lợi cho chính mình và những ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Đồng thời bên bán cũng cần thỏa thuận rõ ràng với bên mua về các điều khoản trong hợp đồng MBDN liên quan đến việc chuyển giao những ngƣời lao động đang thuộc quản lý của doanh nghiệp mình.

3.3.3. Đối với bên mua

Bên mua doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ về doanh nghiệp đƣợc mua bán. Từ đó có thể đạt đƣợc mục đích cao nhất của hoạt động MBDN. Ngồi ra, chủ thể MBDN nên tìm hiểu rõ về quyền đƣợc MBDN của mình, tránh trƣờng hợp MBDN xong nhƣng sau khi hoạt động thì bị dừng hoặc cấm quản lý, hoạt động doanh nghiệp do thuộc đối tƣợng khơng đƣợc quản lý doanh nghiệp.

Tóm lại đối với bên mua doanh nghiệp nên tìm hiểu rõ các quyền lợi cũng nhƣ nghĩa vụ của mình. Cũng nhƣ các thủ tục thực hiện mua MBDN làm cơ sở pháp lý thực hiện nhanh chóng và đúng quy định về MBDN.

69

3.3.4. Đối với các cổ đông, thành viên trong doanh nghiệp

Phải lấy ý kiến cổ đơng trƣớc bằng nhiều hình thức: văn bản, xác nhận mail…, kể cả nhóm cổ đơng thiểu số một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời và cơng bố cơng khai, nghiên cứu kỹ phƣơng án mua bán có ảnh hƣởng đến quyền lợi cổ đơng nhƣ về: giá cổ phiếu có thay đổi, tỉ lệ hốn đổi có phù hợp, mơi trƣờng kinh doanh mới và chế độ trả cổ tức phù hợp không kém hơn môi trƣờng kinh doanh doanh nghiệp trƣớc khi mua bán, chế độ nhân sự và ngƣời tham gia quản lý phải tƣơng xứng đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật, thẩm định giá bán phù hợp, tránh thất thoát làm thiệt hại lợi ích của cổ đơng, trƣờng hợp cổ đơng khơng đồng ý với phƣơng án mua bán có thể bán lại cho cổ đông khác hoặc bán lại công ty với giá thỏa thuận cho doanh nghiệp làm cổ phiếu quỹ.

Cổ đông thiểu số trong công ty là bộ phận yếu thế mà pháp luật cần có những quy định hợp lý để bảo vệ quyền lợi của họ, phải thông báo kịp thời và đầy đủ các quyền mà họ đƣợc hƣởng trong doanh nghiệp, trƣờng hợp doanh nghiệp vi phạm quyền lợi của cổ đông thiểu số phải bị xử đối với ngƣời đứng đầu doanh nghiệp nặng hơn, Ngƣời quản lý doanh nghiệp thực hiện đầy đủ và trách nhiệm với cổ đơng, có tâm và có tầm vì mục đích chung, khơng vì lợi ích riêng của mình mà gây ảnh hƣởng đến cổ đông khác, nhất là quyết định vấn đề MBDN liên quan đến cổ đông thiểu số.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp theo pháp luật việt nam (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)