Quy định về đối tƣợng của hoạt động mua bán doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp theo pháp luật việt nam (Trang 46 - 49)

1 .Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

7. Kết cấu của luận văn

2.2. Quy định về đối tƣợng của hoạt động mua bán doanh nghiệp

MBDN là hoạt động liên quan đến việc mua bán một thực thể kinh doanh. Vì vậy, đối tƣợng của hoạt động MBDN không phải là một tài sản thông thƣờng giống nhƣ các hoạt động mua bán khác. Đối tƣợng của hoạt động MBDN đó chính là doanh nghiệp.

Theo quy định tại Khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 định nghĩa:

“Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”. Có thể nói, doanh nghiệp đƣợc mua bán ở đây là loại hàng hóa đặc biệt.

Một tổ chức đƣợc coi là doanh nghiệp khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: - Phải có tài sản để hoạt động kinh doanh;

39

- Phải có cơ cấu tổ chức quản lý, có bộ máy quản lý, điều hành. Bộ máy điều hành đó thể hiện quyền quản trị doanh nghiệp của chủ sở hữu doanh nghiệp;

- Phải có các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật và điều lệ của doanh nghiệp;

- Đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tƣ hoặc một số giấy tờ khác có giá trị nhƣ giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (gọi chung là giấy chứng nhận).

Nhƣ vậy, để xác định MBDN tức là phải “mua bán” đƣợc các yếu tố cấu thành doanh nghiệp đó. Đối tƣợng của MBDN là doanh nghiệp, trong đó có tồn bộ tài sản bao gồm: tài sản hữu hình và tài sản vơ hình mà doanh nghiệp đó đang sở hữu. Tài sản hữu hình gồm có: đất đai, nhà xƣởng, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị vật tƣ, máy móc, dây chuyền sản xuất… Các tài sản vơ hình gồm có: uy tín của doanh nghiệp, tên doanh nghiệp, vị trí địa lý của doanh nghiệp, bí quyết kinh doanh, hệ thống khách hàng, đội ngũ lao động có tay nghề trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các quyền và nghĩa vụ phát sinh trong các hợp đồng mà doanh nghiệp đang sở hữu cũng là một bộ phận tài sản có thể định giá để bán hoặc chuyển giao cho chủ sở hữu mới kế thừa.

Tài sản chính là một yếu tố quan trọng và cơ bản của doanh nghiệp, dù bất kì tại thời điểm nào, từ giai đoạn thành lập doanh nghiệp, duy trì hoạt động của doanh nghiệp, quyết định tƣ cách pháp nhân của doanh nghiệp đến giải thể, phá sản hay chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp, tài sản cũng ln ln đóng vai trị hết sức quan trọng. Vì vậy, trong MBDN, nhất định phải xác định đƣợc tài sản của doanh nghiệp, cũng nhƣ định giá tài sản để xác định giá trị của doanh nghiệp đó.

Trong các văn bản pháp luật Việt Nam hiện hành có thể tìm thấy các định nghĩa về tài sản của doanh nghiệp nhƣ sau:

“Sản nghiệp thương mại là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của thương nhân, phục vụ cho hoạt động thương mại như trụ sở,

40

cửa hàng, kho tàng, thiết bị, hàng hoá, tên thương mại, biển hiệu, nhãn hiệu hàng hoá, mạng lưới khách hàng và cung ứng dịch vụ “ ( khoản 7 điều 5 LTM 1997).

“Tài sản của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hoặc quyền quản lý của doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp nhà nước “ ( điều 19 Luật phá sản 1993)

“Tài sản góp vốn vào cơng ty có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác…” (khoản 4 điều 3 Luật doanh nghiệp 1999)

Điều 64 Luật phá sản 2004 có liệt kê tài sản của doanh nghiệp gồm có: (i) Tài sản và quyền tài sản; (ii) Các khoản nghĩa vụ, các tài sản bảo đảm; (iii) Quyền sử dụng đất.

Trên thực tế, căn cứ vào đặc tính của tài sản có thể chia tài sản của doanh nghiệp thành hai bộ phận: tài sản hữu hình và tài sản vơ hình.

Tài sản hữu hình là các tài sản có hình thái vật chất nhất định nhƣ: đất đai, nhà xƣởng, trang thiết bị vật tƣ, dây chuyền sản xuất v.v..

Tài sản vơ hình là tài sản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế, chúng khơng có cấu tạo vật chất mà tạo ra những quyền và ƣu thế đối với ngƣời sở hữu và thƣờng sinh ra thu nhập cho ngƣời sở hữu. Trong quan hệ mua bán doanh nghiệp, các tài sản vơ hình có giá trị và ln đƣợc các bên quan tâm, đó là: Tên doanh nghiệp; vị trí địa lý của doanh nghiệp; uy tín của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng; hệ thống khách hàng của doanh nghiệp và đội ngũ ngƣời lao động có tay nghề trong doanh nghiệp.

Cho đến thời điểm hiện tại, chƣa có một khái niệm nào thể hiện đƣợc đầy đủ bản chất của tài sản doanh nghiệp, cũng nhƣ việc phân chia toàn bộ tài sản của doanh nghiệp thành những bộ phận có cùng thuộc tính tạo điều kiện thuận lợi cho việc định giá tài sản và xác định giá trị của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, khi MBDN điều mà bên mua quan tâm và làm cơ sở để hình thành nên giá cả thoả thuận của bên mua và bên bán lại là “giá trị thực tế”của công

41

ty hay doanh nghiệp đó. Giá trị thực tế của cơng ty là tổng giá trị tài sản thực có

của cơng ty theo giá thị trường tại thời điểm xác định giá trị công ty. Trên thực tế giữa giá trị doanh nghiệp theo sổ sách kế toán và giá trị theo thị trƣờng của doanh nghiệp (hoặc công ty) thƣờng chênh lệch nhau rất lớn, một trong các nguyên nhân là do các số liệu kế tốn thƣờng khơng có tính chính xác và tính minh bạch cao, hơn nữa rất khó định giá chính xác bộ phận tài sản vơ hình. Tuy vậy, giá trị thực tế lại là điều mà bên mua quan tâm nhất, cũng nhƣ về nguyên tắc khi bán doanh nghiệp “giá trị thực của công ty, bộ phận công ty thực hiện bán đƣợc tính theo giá thực tế trên thị trƣờng”

Tuy nhiên, tùy vào từng trƣờng hợp là mua bán toàn bộ hay một phần doanh nghiệp để xác định chính xác đối tƣợng. Nếu là mua bán tồn bộ doanh nghiệp thì nhƣ ý nghĩa của từ “tồn bộ”, bên bán doanh nghiệp phải chuyển quyền sở hữu toàn bộ doanh nghiệp của mình cho bên mua và chấm dứt tƣ cách chủ sở hữu với toàn bộ doanh nghiệp mà họ đã bán. Còn đối với mua bán một phần doanh nghiệp thì đối tƣợng hƣớng đến ở đây là một bộ phận của doanh nghiệp, đƣợc chuyển giao thông qua việc bên bán chuyển quyền sở hữu một phần tài sản, một phần quyền và nghĩa vụ hay một phần ngành nghề kinh doanh của mình cho bên mua.

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp theo pháp luật việt nam (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)