Mua bán toàn bộ doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp theo pháp luật việt nam (Trang 49 - 51)

1 .Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

7. Kết cấu của luận văn

2.3. Quy định về hình thức của hoạt động mua bán doanh nghiệp

2.3.1. Mua bán toàn bộ doanh nghiệp

Mua bán toàn bộ doanh nghiệp là việc chủ sở hữu doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu tồn bộ doanh nghiệp của mình cho bên mua. Hình thức mua bán toàn bộ doanh nghiệp gồm: mua bán doanh nghiệp tƣ nhân, chuyển nhƣợng toàn bộ phần vốn góp, cổ phần cho bên nhận chuyển nhƣợng. Bên mua doanh nghiệp tƣ nhân, bên nhận chuyển nhƣợng phần vốn góp, cổ phần thực hiện đăng ký thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Hiện nay, Để nhận diện hình thức mua bán toàn bộ doanh nghiệp cần căn cứ trên những tiêu chí sau:

Một là, bên bán doanh nghiệp phải là chủ sở hữu doanh nghiệp. Chủ sở hữu

doanh nghiệp là các thành viên, cổ đông công ty, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, chủ doanh nghiệp tƣ nhân. Bên mua doanh nghiệp là tổ chức, cá nhân nhận chuyển nhƣợng toàn bộ phần vốn của các thành viên, nhận chuyển nhƣợng toàn bộ vốn điều lệ của chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn

42

một thành viên, nhận chuyển nhƣợng toàn bộ cổ phần của cổ đơng cơng ty, mua tồn bộ vốn đầu tƣ của chủ doanh nghiệp tƣ nhân.

Hai là, quan hệ chuyển nhƣợng vốn giữa chủ sở hữu doanh nghiệp và bên nhận chuyển nhƣợng đƣợc ghi nhận bằng hợp đồng chuyển nhƣợng phần vốn góp, hợp đồng chuyển nhƣợng cổ phần, quan hệ MBDN tƣ nhân đƣợc thể hiện qua hình thức hợp đồng mua bán doanh nghiệp tƣ nhân.

Ba là, đối tƣợng mua bán trong các thƣơng vụ MBDN là doanh nghiệp. Qua

quy định của pháp luật doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam có thể nhận xét: doanh nghiệp là đối tƣợng của thƣơng vụ mua bán (gọi chung là doanh nghiệp mục tiêu) vẫn tồn tại liên tục trƣớc, trong và sau quá trình mua bán. Doanh nghiệp mục tiêu vẫn đƣợc giữ nguyên tƣ cách pháp lý và mã số doanh nghiệp sau khi bên bán chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp cho bên mua.

Bốn là, bên nhận chuyển nhƣợng tồn bộ phần vốn góp, tồn bộ vốn điều lệ

hoặc mua doanh nghiệp tƣ nhân phải đăng ký thay đổi thành viên, đăng ký thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Sau khi hoàn tất thủ tục chuyển nhƣợng toàn bộ vốn góp, cổ phần, bán doanh nghiệp tƣ nhân theo quy định của pháp luật thì bên chuyển nhƣợng phần vốn góp, cổ phần, chủ sở hữu doanh nghiệp doanh nghiệp không còn là chủ sở hữu của công ty, chủ sở hữu doanh nghiệp tƣ nhân. Bên nhận chuyển nhƣợng phần vốn góp, cổ phần, bên mua doanh nghiệp tƣ nhân sẽ trở thành chủ sở hữu mới của doanh nghiệp mục tiêu và có quyền kiểm sốt tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp mục tiêu.

Tuy nhiên trên thực tế, trong một số lĩnh vực liên quan đến an ninh kinh tế, quy định về MBDN có những điểm khác biệt với bản chất của hoạt động MBDN. Chẳng hạn, tại khoản 3 Điều 4 Thông tƣ số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/2/2010 Quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng thì:

“Mua lại tổ chức tín dụng là hình thức một tổ chức tín dụng (sau đây gọi là tổ chức tín dụng mua lại) mua tồn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của tổ chức tín dụng khác (tổ chức tín dụng bị mua lại). Sau khi mua lại, tổ chức tín dụng trở thành cơng ty trực thuộc của tổ chức tín dụng mua lại.”

Nhƣ vậy, các chủ thể mua và bán tổ chức tín dụng khơng đƣợc quyền lựa chọn hình thức mua bán một phần tổ chức tín dụng và phải đáp ứng các điều kiện

43

về chủ thể mua và bán phải là các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, quy định về mua bán tổ chức tín dụng chỉ là những ngoại lệ mà khơng phải phản ánh đầy đủ bản chất của MBDN, thể hiện quyền tự do MBDN của các nhà đầu tƣ (khi thƣơng vụ MBDN đó chƣa vƣợt “ngƣỡng” kiểm sốt của pháp luật cạnh tranh

Một phần của tài liệu Những vấn đề pháp lý về mua bán doanh nghiệp theo pháp luật việt nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)