1 .Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
7. Kết cấu của luận văn
2.3. Quy định về hình thức của hoạt động mua bán doanh nghiệp
2.3.3. Mua bán tài sản của doanh nghiệp
Khoản 4 Điều 29 Luật Cạnh tranh 2018 quy định: “Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp mua toàn bộ hoặc một phần vốn góp, tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối doanh nghiệp hoặc một ngành, nghề của doanh nghiệp bị mua lại”.Theo quy định của pháp luật cạnh
tranh việc mua lại doanh nghiệp phải đáp ứng hai tiêu chí sau:
Thứ nhất, về hình thức mua lại doanh nghiệp bao gồm bốn hình thức: Mua
lại tồn bộ phần vốn góp; mua lại một phần vốn góp; mua lại tồn bộ tài sản và mua lại một phần tài sản của doanh nghiệp. So với Luật Cạnh tranh 2004, Luật Cạnh tranh 2018 đã bổ sung thêm hai hình thức mua lại doanh nghiệp đó là mua lại tồn bộ phần vốn góp và mua lại một phần vốn góp. Việc bổ sung thêm hai hình thức mua lại doanh nghiệp thông qua mua tồn bộ hoặc một phần vốn góp là hồn tồn tồn phù hợp với lý luận về doanh nghiệp ở Việt Nam. Theo nguyên lý chung để hình thành tƣ cách chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà đầu tƣ phải góp vốn vào vốn điều lệ của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp tồn tại theo hình thức pháp lý là cơng ty thì cơng ty phải xác định phần vốn góp của các chủ sở hữu cơng ty và ghi rõ trong Điều lệ của cơng ty. Trong quan hệ MBDN, để hình thành tƣ cách chủ sở hữu doanh nghiệp, bên mua phải “mua lại” tƣ cách chủ sở hữu doanh nghiệp thông qua hành vi mua lại phần vốn góp của chủ sở hữu doanh nghiệp. Mua lại phần vốn góp của chủ sở hữu doanh nghiệp hoàn toàn khác với mua tài sản của doanh nghiệp vì mua lại tài sản dẫn đến hệ quả là bên mua tài sản chỉ trở thành chủ sở hữu tài sản đã mua mà không trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp bán tài sản.
Thứ hai, bên mua tài sản của doanh nghiệp phải kiểm soát hoặc chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. Kiểm soát hoặc chi phối toàn bộ doanh nghiệp hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp đƣợc giải thích theo Điều 34 Nghị định 116/2005/NĐ-CP. Theo đó, kiểm sốt hoặc chi phối tồn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp khác quy định tại khoản 3 Điều 17 Luật Cạnh tranh là trƣờng hợp một doanh nghiệp (sau đây gọi là doanh nghiệp kiểm soát) giành đƣợc quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp khác (sau đây gọi là
47
doanh nghiệp bị kiểm soát) đủ chiếm đƣợc trên 50% quyền bỏ phiếu tại Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị hoặc ở mức mà theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ của doanh nghiệp bị kiểm soát đủ để doanh nghiệp kiểm soát chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp bị kiểm sốt nhằm thu đƣợc lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị kiểm soát.