1 .Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
7. Kết cấu của luận văn
2.6. Quy định về kiểm soát hoạt động mua bán doanh nghiệp
MBDN thể hiện quyền tự do kinh doanh của các nhà đầu tƣ nhằm mở rộng quy mô kinh doanh, gia tăng thị phần trên thị trƣờng. Tuy nhiên, MBDN cũng chính là một trong những hình thức tập trung kinh tế sẽ dẫn đến sự thay đổi đột ngột số lƣợng các doanh nghiệp và phá vỡ cạnh tranh lành mạnh trên thƣơng trƣờng. Pháp luật cạnh tranh có nhiệm vụ kiểm sốt các thƣơng vụ MBDN trƣớc khi diễn ra việc MBDN nhằm mục đích bảo vệ cạnh tranh trên thị trƣờng.
55
Thứ nhất, cách thức kiểm soát tập trung kinh tế
Ở Việt Nam, kiểm soát tập trung kinh tế đƣợc quy định theo cách thức: tập trung kinh tế đƣợc tự do thực hiện; tập trung kinh tế phải thông báo; cấm tập trung kinh tế; các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thuộc trƣờng hợp bị cấm nhƣng đƣợc miễn trừ. Các quy định cụ thể về tập trung kinh tế đƣợc thực hiện nhƣ sau:
+ Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đƣợc tự do tập trung kinh tế, không phải thực hiện thủ tục thông báo tập trung kinh tế tới cơ quan quản lý cạnh tranh trong trƣờng hợp không thuộc ngƣỡng thông báo tập trung kinh tế.
+ Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia trƣớc khi tiến hành tập trung kinh tế nếu thuộc ngƣỡng thông báo tập trung kinh tế. Ngƣỡng thông báo tập trung kinh tế đƣợc quy định tại Điều 13 Nghị định 35/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số một số điều của Luật cạnh tranh thuộc một trong các trƣờng hợp sau: a) Tổng tài sản trên thị trƣờng Việt Nam của doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp liên kết mà doanh nghiệp đó là thành viên đạt 3.000 tỷ đồng trở lên trong năm tài chính liền kề trƣớc năm dự kiến thực hiện tập trung kinh tế;b) Tổng doanh thu bán ra hoặc doanh số mua vào trên thị trƣờng Việt Nam của doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp liên kết mà doanh nghiệp đó là thành viên đạt 3.000 tỷ đồng trở lên trong năm tài chính liền kề trƣớc năm dự kiến thực hiện tập trung kinh tế; c) Giá trị giao dịch của tập trung kinh tế từ 1.000 tỷ đồng trở lên; d) Thị phần kết hợp của các doanh nghiệp dự định tham gia tập trung kinh tế từ 20% trở lên trên thị trƣờng liên quan trong năm tài chính liền kề trƣớc năm dự kiến thực hiện tập trung kinh tế.
+ Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đƣợc hƣởng miễn trừ: Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thuộc trƣờng hợp tập trung kinh tế bị cấm nhƣng đƣợc hƣởng miễn trừ có thời hạn nếu có lợi cho ngƣời tiêu dùng và đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: a) Tác động thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ; b) Tăng cƣờng sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế; c) Thúc đẩy việc áp dụng thống nhất tiêu chuẩn chất lƣợng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm; d) Thống nhất các
56
điều kiện thực hiện hợp đồng, giao hàng, thanh tốn nhƣng khơng liên quan đến giá và các yếu tố của giá.
+ Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế không đƣợc thực hiện việc tập trung kinh tế: Nếu các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thuộc trƣờng hợp tập trung kinh tế bị cấm và khơng đƣợc hƣởng miễn trừ thì các doanh nghiệp đó khơng đƣợc tập trung kinh tế. Tập trung kinh tế bị cấm đƣợc quy định tại Điều 30 Luật Cạnh tranh năm 2018 trong trƣờng hợp: Doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trƣờng Việt Nam.
Tuy nhiên, đã tồn tại một số điểm bất cập của pháp luật cạnh tranh Việt Nam khi căn cứ vào tiêu chí thị phần kết hợp để kiểm sốt tập trung kinh tế; quy định về chủ thể tập trung kinh tế và các chủ thể thực hiện thông báo hoặc đề nghị hƣởng miễn trừ. Những bất cập đó là:
- Hiện nay, ngồi tiêu chí thị phần, cịn có hai tiêu chí tổng tài sản và doanh
thu để chúng ta lựa chọn làm ngƣỡng thông báo tập trung kinh tế. Tuy nhiên, tiêu chí này chƣa phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam vì: đối với các cơng ty nƣớc ngồi có tổng doanh thu rất lớn trên thị trƣờng nhƣng tổng tài sản tại Việt Nam lại chƣa đến ngƣỡng phải kiểm soát. Mặt khác, tổng doanh thu và tổng tài sản đối với tổ chức tài chính nhƣ ngân hàng, cơng ty chứng khốn…hồn tồn khác với tổng tài sản của doanh nghiệp không hoạt động trong lĩnh vực tài chính. Lựa chọn tiêu chí tổng tài sản làm ngƣỡng thơng báo tập trung kinh tế, cơ quan có thẩm quyền kiểm soát tập trung kinh tế sẽ gặp khó khăn khi phải phân định rõ ràng giữa tổng tài sản của doanh nghiệp không hoạt động trong lĩnh vực tài chính và tổng tài sản của các tổ chức tài chính.
- Quy định về kiểm soát tập trung kinh tế tại Việt Nam nằm rải rác trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau, nếu khơng có cơ chế phối hợp giữa các cơ quan cơng quyền sẽ gây trở ngại trong q trình thực thi pháp luật. Cụ thể: ngoài quy định tại Luật Cạnh tranh (2018), các quy định về ngƣỡng thị phần kết hợp phải thực hiện thủ tục tập trung kinh tế đƣợc quy định tại Luật Doanh nghiệp (2020), Luật Viễn thông (2009), Luật Đầu tƣ (2020) …, chẳng hạn khoản 5 Điều 19 Luật Viễn thông (2009) quy định: Các doanh nghiệp viễn thơng khi tập trung kinh tế có
57
thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trƣờng dịch vụ liên quan phải thông báo cho cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông trƣớc khi tiến hành tập trung kinh tế. Theo các quy định này, các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải xác định đƣợc các trƣờng hợp tập trung kinh tế bị cấm, các trƣờng hợp phải thông báo trƣớc khi tập trung kinh tế. Nếu các doanh nghiệp không thực hiện thủ tục thơng báo tập trung kinh tế thì cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan quản lý nhà nƣớc về viễn thông không thể cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, hiện nay, pháp luật hiện hành chƣa dự liệu cơ chế phối hợp, cung cấp thơng tin về kiểm sốt tập trung kinh tế giữa cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan quản lý cạnh tranh và các cơ quan quản lý chuyên ngành và đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc hiệu quả hơn.
Thứ hai, quy định về cơ quan có thẩm quyền kiểm soát tập trung kinh tế
Tại Việt Nam, cơ quan có thẩm quyền kiểm sốt tập trung kinh tế đƣợc quy định tại khoản 1, Điều 58 Luật Cạnh tranh năm 2018 bao gồm: Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia; Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh; Hội đồng giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh. Chủ tịch Ủy ban cạnh tranh quốc gia quyết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh để giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh. Hội đồng chấm dứt hoạt động và tự giải thể khi hoàn thành nhiệm vụ. Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
58
Kết luận chƣơng 2
Pháp luật liên quan về MBDN của Việt Nam đƣợc hình thành trong thời gian gần đây, góp phần quan trọng nhằm điều chỉnh các mối liên quan của pháp luật đến MBDN, phục vụ sự phát triển nền kinh tế thị trƣờng theo quy luật chung của xã hội.
Trong phạm vi chƣơng 2, tác giả đi sâu nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về MBDN. Theo đó, về chủ thể của hoạt động MBDN có thể khái quát bao gồm bên bán và bên mua, tuy nhiên có thể nhận thấy hiện nay pháp luật Việt Nam quy định về chủ thể của hoạt động MBDN còn hạn chế và chƣa rõ ràng. Về đối tƣợng của hoạt động MBDN, xác định đối tƣợng của MBDN là doanh nghiệp, trong đó có tồn bộ tài sản bao gồm: tài sản hữu hình và tài sản vơ hình mà doanh nghiệp đó đang sở hữu.
Thực hiện hoạt động MBDN có thể đƣợc thể hiện qua ba hình thức đó là mua bán tồn bộ doanh nghiệp, mua bán một phần doanh nghiệp hoặc mua bán tài sản doanh nghiệp. Theo đó, dựa vào mục tiêu và chiến lƣợc của chủ thể MBDN để xác định hình thức MBDN phù hợp và cần thiết.
Hiện nay, hoạt động MBDN đƣợc thực hiện thông qua hợp đồng MBDN. Chính vì vậy, tác giả cũng phân tích nội dung của hợp đồng MBDN, cụ thể bao gồm các vấn đề về hình thức hợp đồng MBDN, nội dung của hợp đồng(xác định đối tƣợng, giá mua bán, các thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ, thời điểm).Theo đó, có sự khác biệt về các quy định trình tự, thủ tục MBDN đối với doanh nghiệp không thuộc sở hữu 100% vốn nhà nƣớc và doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc.
Mua bán doanh nghiệp cũng chính là một trong những hình thức tập trung kinh tế sẽ dẫn đến sự thay đổi đột ngột số lƣợng các doanh nghiệp và phá vỡ cạnh tranh lành mạnh trên thƣơng trƣờng. Do vậy, kiểm soát các thƣơng vụ MBDN trƣớc khi diễn ra việc MBDN nhằm mục đích bảo vệ cạnh tranh trên thị trƣờng.
59
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU CHỈNH CỦA
PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1. Định hƣớng hồn thiện
MBDN khơng hình thành tự phát và ngẫu nhiên mà bắt nguồn từ những đòi hỏi khách quan của các quan hệ kinh tế trên thị trƣờng và đƣợc ghi nhận trong các quy định pháp luật. Do vậy, việc đề ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về MBDN cần dựa trên những đặc điểm hình thành và phát triển của nền kinh tế ở Việt Nam. Nhƣ vậy mới đảm bảo cho việc điều chỉnh pháp luật về MBDN “khơng đứng ngồi” các quan hệ mà nó điều chỉnh. Theo tác giả, việc hoàn thiện các quy định của pháp luật cần đáp ứng một số yêu cầu sau đây:
Thứ nhất, việc xây dựng pháp luật về mua bán doanh nghiệp phải tạo
thuận lợi, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cho các bên tham gia mua bán doanh nghiệp:
Nhƣ đã phân tích ở Chƣơng 2, hiện nay pháp luật điều chỉnh hợp đồng MBDN vẫn chƣa đƣợc xây dựng cụ thể. Hầu hết các quan hệ mua bán hiện nay đều đƣợc điều chỉnh bằng các quy định của pháp luật về hợp đồng nói chung trong Bộ luật Dân sự (2015). Trong khi đó, quan hệ pháp luật về MBDN có những vấn đề riêng nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Dân sự và cần đƣợc quy định thống nhất trong một văn bản pháp luật cụ thể. Một số vấn đề quan trọng về pháp luật MBDN cần đƣợc xây dựng nhƣ:
-Định hƣớng cho các bên tham gia quan hệ MBDN xác định đƣợc rủi ro pháp lý sẽ phát sinh sau khi mua lại doanh nghiệp, để từ đó làm cơ sở cho các bên xác định trách nhiệm cụ thể của mình trong thƣơng vụ MBDN
-Việc xây dựng các quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên phải đảm bảo tiêu chí tạo mơi trƣờng pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi cho các chủ thể thuộc mọi thành phần kinh tế đƣợc bình đẳng tham gia vào giao dịch MBDN và cạnh tranh lành mạnh, cơng khai, minh bạch, có trật tự, kỷ cƣơng.
Ngồi ra, pháp luật về hợp đồng MBDN ở Việt Nam cũng cần có những quy định cụ thể nhằm khắc phục những bất cập đã nêu tại Chƣơng 2.
Trong quan hệ MBDN, các bên đều có những lý do để bảo vệ triệt để những quyền và lợi ích của mình trong q trình mua bán. Do vậy, nếu pháp luật khơng đóng vai trị định hƣớng và tạo cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp thì quá trình
60
thực hiện MBDN sẽ khó thành cơng. Khơng nhƣ các nƣớc phát triển trên thế giới, MBDN đang là một hoạt động kinh tế khá mới mẻ tại Việt Nam. Việc quy định cụ thể sẽ giúp các bên hạn chế đƣợc những rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng cũng nhƣ tránh đƣợc những rủi ro pháp lý có thể phát sinh sau khi mua lại doanh nghiệp. Điều này cịn giúp cho tỷ lệ thành cơng của các hợp đồng MBDN tại Việt Nam ngày càng tăng cao.
Thứ hai, tạo điều kiện tối đa cho các chủ thể tham gia mua bán doanh nghiệp nhưng vẫn phải đảm bảo được sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động này:
Việc tăng cƣờng sự quản lý của nhà nƣớc, đặc biệt là sự quản lý của các cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ giúp chống độc quyền và hạn chế sự cạnh tranh không lành mạnh. Pháp luật cần quy định cụ thể khái niệm MBDN và hợp đồng MBDN để làm cơ sở cho việc thống kê các giao dịch MBDN, các trƣờng hợp thành công hoặc không thành cơng của các giao dịch này. Những số liệu đó sẽ là căn cứ cho việc tổng hợp những kinh nghiệm trong hoạt động MBDN tại Việt Nam cũng nhƣ kiểm sốt đƣợc tình hình thị phần của một số doanh nghiệp trong một số lĩnh vực… Cần phải xây dựng đƣợc kênh kiểm soát thơng tin, tính minh bạch trong hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động MBDN nói riêng. Bởi vì trong hoạt động MBDN, thông tin về giá cả, thƣơng hiệu, thị trƣờng, thị phần, quản trị... là rất cần thiết cho cả bên mua, bên bán. Nếu thông tin khơng đƣợc kiểm sốt, minh bạch thì có thể gây nhiều thiệt hại cho cả bên mua, bên bán, đồng thời ảnh hƣởng nhiều đến các thị trƣờng khác nhƣ hàng hóa, chứng khốn, ngân hàng. Cũng nhƣ các thị trƣờng khác, thị trƣờng MBDN hoạt động có tính dây chuyền, nếu một vụ MBDN lớn diễn ra khơng thành cơng hoặc có yếu tố lừa dối thì hậu quả cho nền kinh tế là rất lớn vì có thể cổ phiếu, trái phiếu, hoạt động kinh doanh, đầu tƣ... của doanh nghiệp đó nói riêng và các doanh nghiệp liên quan bị ảnh hƣởng theo.
Thứ ba, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về mua bán doanh nghiệp
phải đảm bảo tính thống nhất và phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành:
Cần hoàn thiện hành lang pháp lý về MBDN, tạo điều kiện để xác lập giao dịch, địa vị của bên mua, bên bán, hậu quả pháp lý sau khi kết thúc giao dịch. Hiện nay, các quy định liên quan đến hoạt động MBDN để xác lập giao dịch đã đƣợc hình thành trong các quy định của Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu
61
tƣ, Luật Cạnh tranh... Tuy nhiên, các quy định này mới chỉ dừng lại ở việc xác lập về mặt hình thức của hoạt động MBDN, trong khi đó các vấn đề về mặt nội dung cần phải đƣợc quy định đầy đủ hơn nữa bởi vì hoạt động MBDN cịn có nhiều nội dung liên quan đến định giá doanh nghiệp, giải quyết các vấn đề tài chính, cổ phần, cổ phiếu, ngƣời lao động, thuế, phí... của doanh nghiệp trong quá trình và sau khi MBDN. Việc xây dựng pháp luật về MBDN phải dựa trên các quy định của pháp luật về hợp đồng nói chung trong Bộ luật Dân sự, vì đây là những quy định gốc điều chỉnh các vấn đề về hợp đồng dân sự. Đồng thời, cũng cần phải có sự thống nhất với các quy định về vấn đề này nhƣ các quy định trong Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ, Luật Chứng khoán…
Thứ tư, xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hợp đồng mua bán doanh nghiệp phải phù hợp với các cam kết quốc tế:
Có thể thấy rằng, gần đây, sự hiện diện của yếu tố nƣớc ngoài trong hợp đồng MBDN ở Việt Nam đang ngày càng phổ biến. Khi đó, để bảo vệ lợi ích các bên đồng thời đảm bảo thực hiện đúng những cam kết quốc tế đã ký kết trong lĩnh