Ảnh hưởng của loại thức ăn đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Trang 126 - 132)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. Điều kiện nuôi sinh khối Thalassiosira pseudonana ở các quy mô khác

3.3.2.1. Ảnh hưởng của loại thức ăn đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng

tôm thẻ chân trắng

a. Ảnh hưởng của loại thức ăn đến tăng trưởng và tlệ sống của ấu trùng tơm thẻ chân trắng ni trong bể composite 50 lít

Thí nghiệm về ảnh hưởng củacác loại thức ăn khác nhau lênấu trùng TTCTđã được thực hiện với 3 nghiệm thức: KP 1: tảo khô Spirulina + thức ăn tổng hợp (TATH) + Artemia; KP 2: tảo tươi Thalassiosira weissflogii + TATH + Artemia; KP 3: tảo tươi

112

Chúng tơi đã bố trí thí nghiệm nhiều đợt ni khác nhau dưới điều kiện ni có độ mặn 30 31 - ‰, - 29 30oC, 180 - 20 pH 7,9 - 8,2. Mật độ tôm nuôi 150 con/L. C c kết quả thu được về sinh trưởng, tỉ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùná

hiện ở bảng 3.10 và bảng 3.11.

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của một số khẩu phần thức ăn lên sinh trưởng của ấu trùng tơm thẻ chân trắng (số liệu trình b

bình ± SE)

NT Chiều dài toàn thân (mm)

Z1 Z2 Z3 M1 M3 PL1 PL4 PL8

KP 1 1,175±0,003a 1,296±0,003a 1,891±0,005a 2,255±0,004a 3,078±0,001a 4,494±0,002a 5,824±0,003a 7,569±0

KP 2 1,239±0,006b 1,420±0,004b 2,107±0,009b 2,565±0,008b 3,466±0,003b 4,935±0,003b 6,284±0,008b 7,957±0

KP 3 1,285±0,002c 1,648±0,002c 2,637 ±0,001c 3,184±0,001c 3,587±0,004c 5,348±0,001c 6,704±0,002c 8,463±0

Ghi chú: n=30 cá thể cho mỗi nhóm; các chữ cái cùng cột khác nhau thể hiện sự sai khác nhau có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,

Spirulina + TATH+ Artemia; KP 2: tảo tươi T. weissflogii + TATH+ Artemia; KP 3: tảo tươi T. pseudonana + TATH +

Bảng 3.11. Tăng trưởng về khối lượng ỉ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng được nuôi bằ, t n khác nhau (số liệu trình bày là giá trị trung bình ± SE)

NT W (g) T ỉ lệ sống từ N - PL12 (%) Thời (Z1 PL1 PL4 PL8 PL12 KP 1 0,135 ± 0,001a 0,222 ± 0,001a 0,563 ± 0,001a 1,103 ± 0,001a 65,52 KP 2 0,139 ± 0,001b 0,235 ± 0,001b 0,757 ± 0,001b 1,183 ± 0,001b 76,87 KP 3 0,149 ± 0,001c 0,298 ± 0,001c 1,120 ± 0,010c 1,267 ± 0,001c 85,88

Ghi chú: n=180 cá thể cho mỗi nhóm; Các chữ cái cùng cột khác nhau thể hiện sự sai khác nhau có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0

Kết quả nghiên cứu về tăng trưởng chiều dài thân của ấu trùng TTCT được trình bày ở trên bảng 3.10 cho ta thấy ấu trùng TTCT ở giai đoạn zoea 1 có chiều dài tồn thân trung bình cao nhất ở KP 3 (1,285 ±0,002) mm, tiếp theo là ở KP 2 (1,239 ±0,006) mm và

thấp nhất là ở KP 1 (1,175 ±0,003) mm (p<0,05). Ở giai đoạn zoea 2, ấu trùng ở KP 3 có chiều dài tồn thân trung bình cao nhất (1,648 ±0,002) mm, rồi đến ở KP 2 (1,420

±0,004) mm và thấp nhất ở KP 1 (1,296 ±0,003) mm, giữa chúng sai khác có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05).

Tương tự ở, giai đoạn zoea 3, tăng trưởng về chiều dài tồn thân trung bình cao nhất ở

KP 3 (2,637±0,001) mm, tiếp theo là KP 2 (2,107±0,009) mm và thấp nhất ở KP 1

(1,891±0,005) mm. Kết quả kiểm định LSD0,05 cho thấy, sự sai khác giữachúng có ý

nghĩa thống kê sinh học (p<0,05). Ởgiai đoạn mysis 1chiều dài tồn thân trung bình cao nhất ở KP 3 (3,184±0,001) mm và thấp nhất là KP 1 (2,255±0,004) mm, sai khác giữa chúng có ý nghĩa th ng kê ố sinh học (p<0,05).

Ở giai đoạn PL4 chiều dài tồn thân trung bình cao nhất ở KP 3 (6,704±0,002) mm,

rồi đến là KP 2 (6,284±0,008) mm và thấp nhất là KP 1 (5,824±0,003) mm, sai khác

giữa chúng có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05).

Cuối cùng ở giai đoạn PL12 chiều dài toàn thân trung bình cao nhất ở KP 3 (9,778

±0,006) mm và thấp nhất là KP 1 (8,069±0,001) mm, sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05).

Kết quả tăng trưởng về khối lượng của ấu trùng TTCTđược trình bày ở bảng 3.11 cho

thấy ở giai đoạn PL1 tăng trưởng về khối lư ng trung bình cao nhất ở KP 3 ợ

(0,149±0,001) g và thấp nhất là KP 1 (0,135±0,001) g, sai khác giữa chúng có ý nghĩa

thống kê sinh học (p<0,05).

Tương tự ở, giai đoạn PL4 tăng trưởng về khối lư ng trung bình cao nhất ở KP 3 ợ

(0,298±0,001) g và thấp nhất là KP 1 (0,222±0,001) g, sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05). Còn ở giai đoạn PL8 tăng trưởng về khối lượng trung bình

cao nhất ở KP 3 (1,120±0,010) g và thấp nhất là KP 1 (0,563±0,001) g, sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05). Cuối cùng ởgiai đoạn PL12 tăng trưởng về

khối lư ng trung bình cao nhất ở KP 3 (1,267ợ ±0,001) g và thấp nhất là KP 1 (1,103

±0,001) g, sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05).

Kết quả theo dõi về tỉ lệ sống của ấu trùng TTCT được trình bày ở trên bảng 3.11 cho

ta thấykhisử dụng các loại thức ăn khác nhau thì tỉ lệ sống của ấu trùng cũng khác nhau.

(T. pseudonana, T. weissflogii). Khi sử dụng thức ăn có bổ sung tảo khơ thì tỉ lệ sống của

ấu trùng đạt thấp nhất (KP 1) là 65,52%, tiếp theo là thức ăn có bổ sung tảo tươi T. weissflogii (KP 2) là 76,87% và cao nhất là thức ăn có bổ sungtảo tươi T. pseudonana

(KP 3) là 85,88%. Các kết quả thu được cho thấy ở KP 3 có tỉ lệ sống của ấu trùng cao nhất, tiếp đến KP 2 và thấp nhất ở KP 1, chứng tỏ thức ăn tươi sống có tác động rõ rệt lên tỉ lệ sống của ấu trùng TTCT.

Theo kết quả nghiên cứu của Đào Văn Trí (2012) [40], Napaumpaiporn và cộng sự

(2013)[90]: các giai đoạn của ấu trùng TTCT có tỉ lệ sống cao nhất khi sử dụng tảo tươi Chaetoceros sp., S. costatumlàm thức ăntươi sống. Kết quả thu được của chúng tơi hồn

tồn phù hợp với cáckết quả đã công b nêu trênố . Sở dĩ tỉ lệ sống của ấu trùng TTCT ở KP 3 cao nhất là do sử dụng thức ăn tươi sống là tảo tươi T. pseudonana + TATH + Artemia. Các nguồn thức ăn này có hàm lượng dinh dưỡng cao, kích cỡ thức ăn p ù hợp h

với cỡ miệng của ấu trùng. Khi cho ăn ít bị phân hủy đã giữ mơi trường nước ni được sạch ít bị ơ nhiễm giúp ấu trùng sống và phát triển tốt hơn.

Hơn nữa, trong thành phần dinh dưỡng của tảo tươi T. pseudonana có chứa một số chất(EPA, DHA, AA) có tác dụng kích thích hệ miễn dịch tự nhiên của ấu trùng, giúp ấu trùng tăng sức đề kháng và hồn chỉnh hệ men tiêu hóa đường ruột khi chúng sử dụng thức ăn ngoài. Ở KP 1 có sử dụng tảo khơ có hàm lượng dinh dưỡng thấp, không đáp ứng đủ nhu cầu về dinh dưỡn cho sự phát triển của ấu trùng, gây ô nhiễm mơi trường bểg ni

cũng như chúng có thể bám vào ấu trùng làm cho ấu trùng bị yếu và chết. Đặc biệt, ở KP

1, chỉ sử dụng tảo khô và thức ăn tổng hợp với thành phần dinh dưỡng có hàm lượng vitamin thấp và dễ gây ô nhiễm môi trường nước nuôi, hạn chế khả năng hoạt động cũng

như sức khỏe của ấu trùng đã làm cho ấu trùng khó lột xác chuyển giai đoạn và bị chết.

Nhu cầu protein trong khẩu phần ăn của TTCT là th p (35%) và khi s d ng protein có ấ ử ụ nguồn gốc từ thực vật sẽ cho hiệu qu ảhơn trong th c ănứ viên.

Ở KP 2 và KP 3, ngoài việc sử dụng tảo tươi + TATHcòn bổ sung thêm Artemiađã cho tỉ lệ sống cao hơn ở KP 1 cho thấy thứcăn có tác động lớn đến tỉ lệ sống của ấu trùng

TTCT. Do đó, việc lựa chọn loại thức ăn phù hợp trong nuôiấu trùng TTCT làrất quan trọng. Việc sử dụng KP 3 kết hợp tảo tươiT. pseudonana, Artemia, TATH cho ấu trùng

TTCT đã đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đầy đủ và tốt nhất cho sự phát triển của ấu tr ng.ù

Ấu trùng có sử dụng TATH làm cho tập tính ăn của ấu trùng bị thay đổiso với sống ngoài tự nhiên đã làmgiảm khả năng bắt mồi và khi ăn vào ấu trùng khó tiêu hố và mắc một số bệnh đường ruột nên làm cho chúng bắt mồi kém hơn. Chúng phải mất một thời gian sau mới thích nghi được, nên tỉ lệ sống thấp hơn.

Thời gian biến thái của ấu trùng TTCT ở mỗi khẩu phần thức ăn khác nhau là khác nhau (bảng 3.11). Tổng thời gian biến thái của ấu trùng TTCT ở giai đoạn Z1 - PL1 ngắn nhất ở KP 3 là 230 giờ, tiếp đếnở KP 2 là 232 giờ và dài nhất ở KP 1 là 233 giờ. Kiểm định

LSD0,05 đã cho thấy sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kêsinh học (p<0,05). Như vậy,

thời gian biến thái của ấu trùng TTCT trong thí nghiệm của chúng tơi ở cả 3 nghiệ thức m

đều ngắn hơn. Điều này có thể là do ảnh hưởng của các khẩu phần ăn khác nhau đối với ấu

trùng TTCT.

Đào Văn Trí (2012)[40] chỉ ra rằng tảo tươi đã Chaetoceros sp., S. costatum kết hợp với TATH (Lô A) đã làm cho ấu trùng c a TTCT có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 3 ủ lơ thí nghiệm (tảo tươi Chaetoceros sp., S. costatum kết hợp với TATH (Lô A), tảo khô

kết hợp với TATH (Lô B) và chỉ có tảo khơ (Lơ C). Điều này, cho thấy tảo tươi Chaetoceros sp., S. costatumlà loại thức ăn rất quan trọng trong nuôi ấu trùng TTCT. Kết quả thu được của chúng tôi trong nghiên cứu này là hồn tồn phù hợp so với cơng bố

nêu trên. Nhưvậy, khi nuôi ấu trùng TTCT bằng 3 khẩu phầnthức ăn nêu trên đã giúp cho ấu trùng có tốc độ tăng trưởng nhanh, tỉ lệ sống cao và thời gian biến thái ngắn hơn

so với các kết quả công bố của các tác giả khác. Do vậy, thức ăn đã ảnh hưởng tới tỉ lệ sống của ấu trùng. Trong đó tảo tươiT. pseudonanalà loại thức ăn được ấu trùng ưa thích được thể hiện qua việc tăng khả năng sử dụng thức ăn, tỉ lệ sống được nâng cao, tăng trưởng nhanh và rút ngắn thời gian biến thái. Ngoài ra, trong thành phần dinh dưỡng của các lồi tảo cịn có hàm lượng chất dinh dưỡng cao và có chứa hàm lượng vitamin C tương đối cao - yếu tố làm tăng sức đề kháng cho ấu trùng TTCT. Các kết quả nghiên cứu thu được nêu trên hiện nay đã được áp dụng vào Công ty của chúng tôi cho kết quả tốt.

Như vậy, kết quả thu được của chúng tôi đã cho thấy ở giai đoạn PL12, ấu trùng có chiều dài đạt từ 9 - 11 mm, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu của quy chuẩn kỹ thu t qu c gia ậ ố

Việt Nam (QCVN 02 - : 19 2014/BNNPTNT [1 ] và TCVN 10257 : 43 2014 [144] đối với PL12 ban hành). Khi dùng thức ăn là T. pseudonana tươi sống kết hợp với TATH và

Artemia(công thức KP 3) để nuôi ấu trùng TTCT đã đem lại tỉ lệ sống, sinh trưởng cao hơn so với các loại thức ăn khác.

b. Thử nghiệm nuôi ấu trùng tơm thẻ chân trắngtrong bể xi măng thể tích 30 m3 bằng thức ăn T. pseudonana tươi sống+ TATH + Artemia (KP 3)

Kết quả nghiên cứu thu được về ảnh hưởng của thức ăn KP 3 lên chiều dài toàn thân,

khối lượng, tỉ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng TTCT được trình bày ở trên

116

Bảng 3.12. Tăng trưởng về chiều dài thân của ấu trùng tôm thẻ chân trắng nuôi bằng thức ăn KP 3 số liệu trình bày là ( SE)

sản xuất

Chiều dài tồn thân (mm)

Z1 Z2 Z3 M1 M3 PL1 PL4 PL

1 (4 bể) 1,275±0,001a 1,602 ± 0,001a 2,525 ±0,001a 3,038±0,002a 3,726±0,001a 5,218±0,004a 6,745±0,002a 8,413±

2 (4 bể) 1,281±0,001b 1,653±0,002b 2,606±0,004b 3,205±0,003b 3,771±0,002b 5,408±0,001b 6,816±0,003b 8,608±

3 (4 bể) 1,291±0,001c 1,699±0,007c 2,705±0,003c 3,304±0,001c 3,836±0,015c 5,563±0,013c 6,964±0,007c 8,752±

Ghi chú: n=30 cá thể cho mỗi nhóm; các chữ cái cùng cột khác nhau thể hiện sự sai khác nhau có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,

3 - tảo tươi T. pseudonana + TATH + Artemia.

Bảng 3.13. Tăng trưởng về khối lượng ỉ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng, t nuơi bằng thứ

trình bày là giá trị trung bình ± SE)

sản xuất W (g) T ỉ lệ sống từ N - PL12 (%) Th ( PL1 PL4 PL8 PL12 1 (4 bể) 0,147 ± 0,001c 0,298 ± 0,001c 1,037 ± 0,064c 1,253 ± 0,001c 83,64 2 (4 bể) 0,148 ± 0,001b 0,299 ± 0,001b 1,077 ± 0,067b 1,257 ± 0,006b 82,56 3 (4 bể) 0,149 ± 0,001a 0,299 ± 0,001a 1,117 ± 0,001a 1,263 ± 0,006a 84,68

Ghi chú: n=180 cá thể cho mỗi nhóm; Các chữ cái cùng cột khác nhau thể hiện sự sai khác nhau có ý nghĩa thống kê sinh học (p<

KP 3 - tảo tươi T. pseudonana + TATH + Artemia. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng nguồn thức ăn tươi sống T. pseudon vào nuôi trong trại sản xuất tôm giống để thu sản phẩm là ấu trùng TTCTgiai đoạn PL12 ở 3 lơ sản xuất có các điều kiện ni đượ

Kết quả được trình bày ở trên bảng 3.12 và bảng 3.13 cho ta thấy khi dùng tổ hợp thức ăn KP 3 để nuôi ấu trùng TTCT trong bể xi măng 30 m3, PL12 có chiều dài đạt từ (9,918 ±

0,003 - 10,271 ± 0,000) mm so với (9 - 11) mm (theo QCVN 02 19: 2014/BNNPTNT - [143] và TCVN 10257 : 2014 [144] đối với PL12). Kết quả nghiên cứu của chúng tơi hồn

tồn đáp ứng yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam ban hành và cho tỉ lệ sống của ấu trùng cao (trung bình trên 82%) đến giai đoạn PL12 và sinh trưởng tốt ở cả 3 lơ sản xuất.

Về ngoại h nh ì của ấu trùng TTCT ở giai đoạn PL12ở cơng thức KP 3 được trình bày ở

trên hình 3.50.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Trang 126 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)