Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ tôm nuôi đến tăng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Trang 58 - 60)

CHƯƠNG 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.6.3. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ tôm nuôi đến tăng

trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng

* Bố trí thí nghiệm:

Ảnh hưởng của mật độtômnuôi đến tăng trưởng và t lệ sống của ấ u trùng tôm thẻ chân trắng nuôi trong bể composite 50 L: Thí nghiệm ương ấu trùng TTCT được bố trí

trong bể composite 50 L với các mật độ nuôi ần lượt là l 125, 150, 175, 200 225 và 250 , N/L nuôi dưới điều kiện: 30 - 31‰; - 29 30oC; 180 200 mg CaCO3/ - L và pH 7,9 8,2; - thức ăn sử ụ d ng là tảo tươi Thalassiosira pseudonana+ TATH + Artemia. Chúng tôi đã

sử dụng tổng sinh khối T. pseudonana tươi sống từ 55 - 58 L cho 1bể composite 50 L. MĐTB của T. pseudonana được sử dụng cho thí nghiệm này là 0,025 - 0,03 x 106 tb/mL.

Thử nghiệm ảnh hưởng của mật độ tơm ni thích hợp đến tăng trưởng và t lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng trong bể xi măng 30 m3: Thí nghiệm ương ấu

trùng TTCT được nuôi trong bể xi măng 30 m3với các mật độ nuôi đã được lựa chọn lần lượt là 125, 130, 155 và 175 N/L, còn các điều kiện khác được giữ nguyên như thí nghiệm trên. Tổng sinh khối Thalassiosira pseudonana tươi sống được sử dụng từ 33 - 35 m3 cho 1 bể xi măng thể tích 30 m3. MĐTB của T. pseudonanađược sử dụng ở thí nghiệm này là 0,025 - 0,03 x 106 tb/mL.

Chế độ chăm sóc và qun lý sức khỏe ấu trùng: Thời gian cho ấu trùng ăn 8 l n/ngày ầ

(xen kẽ gi a artemia và thức ăn tổữ ng h p TNT) vào lúc 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24 giờ; ợ

khỏe của ấu trùng và chất lượng nước mà có chế độ cho ăn, siphon và thay nước cho phù hợp với tình hình thực tế sản xuất. Các thông số về môi trường trong bể ni được trình bày ởPhụ lục 22.

Bảng 2.2. Chế độ cho ăn ấu trùng tôm thẻ chân trắng

Giai đoạn T(x 10ảo tươi6

tb/mL)

Thc ăn tng hp (g/tri u tôm) Nauplii artemia

(cá th/con tôm/ln) TNT 1 00 TNT 2 00 TNT 3 00 TNT 4 00 Zoea 0,025 0,03- - - - - 1 - 2 Mysis 0,025 30 - - - 3 - 5 Postlarvae PL1 - 50 100 - - - PL2 - 3 - 50 100 - - - PL4 - 8 - - - 50 100 - PL9 12- - - - 50 100 -

Ghi chú: - không cho ăn; tảo tươi được cấp 4 l n/ngày: 8, 14, 22 và 2 gi ờ; thành phần dinh dưỡng của thức ăn TNT 100 đến TNT 400: protein 40%, chất béo 9,5%, chất xơ 3%, tro 15% và

độ ẩm 10%.

B ng 2.3. Chế độ siphon và thay nước trong b ể ương ấ u trùng tôm th chân tr ng

Giai đoạn T l ỉ ệ nướthay nước siphon và c (%) Gi/(ngày/ln) Ghi chú

Zoea 3 20 9 - 10 giờ/1 Cấp nước mặn 30‰

Mysis 50 7 giờ/2 Cấp nước mặn 25‰

Postlarvae PLPL1 - 4 50 7 giờ/2 Cấp nước mặn 20‰

5 - 12 50 7 giờ/2 Cấp nước mặn 15‰

Phương pháp thu ấu trùng TTCT:Đối với giai đoạn Z1, Z2, Z3 dùng vợt 54T; giai đoạn M1, M3dùng vợt 21T; giai đoạn PL1, PL4 dùng vợt 15T và giai đoạn PL8, PL12 dùng vợt 12T để thu ấu trùng TTCT; các ký hiệu 12T, 15T, 21T, 54T tương ứng 12 lỗ, 15 lỗ, 21 lỗ, 54 lỗ trong 1 cm2.

* Theo dõi sự tăng trưởng và phát triển của ấu trùng tôm thẻ chân trắng theo Đào Văn Trí (2012) [40]

Xác định tăng trưởng:

- Mỗi lơ thí nghiệm, theo dõi tốc độsinh trưởng dựa vào hai chỉ tiêu chiều dài (L) và khối lượng (W). Sau khi ấu trùng lột xác chuyển giai đoạn, thu mỗi lô 30 mẫu kiểm tra chỉ tiêu chiều dài L (mm), thu 180 mẫu kiểm tra chỉ tiêu về khối lượng W (mg).

- Đo chiều dài L (mm): đo tồn thân tính từ mút chủy đến tận cùng của Telson bằng trắc vi thị kính (với độ chính xác 0,001 mm) đối với giai đoạn Z1 và Z2, bằng thước đo milimet (độ chính xác 0,1 mm) đối với giai đoạn Z3, M1, M3, PL1 và PL4, bằng máy đo tôm đối với giai đoạn PL8 và PL12.

- Cân khối lượng W (mg): thu mỗi nghiệm thức thí nghiệm 180 ấu trùng ở giai đoạn

PL1, PL4, PL8 và PL12. Cân điện tử với độ chính xác 0,001 g đã được sử dụng để cân khối

trùng/mỗi nghiệm thức. Cho 180 ấu trùng tạo thành một lớp mỏng ở giữa miếng lưới thu động vật phù du, rồi đặt lưới chứa ấu trùng tôm lên giấy thấm - thấm cho đến khi giấy thấm khơng cịn ướt. Sau cùng đặt ấu trùng đã được thấm khô trong 1 miếng giấy khơ để

cân.

Xác định kích thước ấu trùng:

Giai đoạn zoea được đo qua trắc vi thị kính.

Giai đoạn mysis, postlarvae được đo trên thước kẻ li và máy đo tôm.

Xác định sự phát triển của ấutrùng:

- Theo dõi sự phát triển của ấu trùng tôm thông qua việc theo dõi thời gian chuyển giai

đoạn, với quy ước cứ 50% số cá thể trong lơ thí nghiệm đã chuyển sang giai đoạn kế tiếp.

- Thời gian tính bằng giờ: T(giờ)= T2 - T1

T: là thời gian chuyển giai đoạn của ấu trùng; T2: là thời gian chuyển giai đoạn ở lần

kế tiếp; T1: là thời gian chuyển giai đoạn ở lần trước.

- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng

W = Wt - W0 t - t0

W: tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (g/ngày); Wt: khối lượng (g) tại thời

điểm t; W0: khối lượng (g) tại thời điểm t0 - tvà t 0: số ngày.

- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài

L = L - L0 t - t0

L: tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài (mm/ngày); Lt: chiều dài (mm) tại thời

điểm t; L0: chiều dài (mm) tại thời điểm t0 và t - t0: số ngày. Tỉlệ sống của ấu trùng Z, M, Z - PL được tính theo cơng thức:

X % = A + B x 100 C

X: Tỉ lệ sống theo phần trăm; A: Số ấu trùng tơm cịn lại; B: Số ấu trùng tơm lấy để làm thí nghiệm và C: Số ấu trùng tôm ban đầu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)