Quy mô bể composite 1 m3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Trang 104)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. Điều kiện nuôi sinh khối Thalassiosira pseudonana ở các quy mô khác

3.2.2.2. Quy mô bể composite 1 m3

a. Ảnh hưởng của mật độ tế bàoban đầu

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ tế bào ban đầu khác nhau lên sinh trưởng của Thalassiosira pseudonanađược chỉ ra ởtrên hình 3.41.

Hình 3.41. Ảnh hưởng của mật độ tế bào ban đầu lên sinh trưởng của T. pseudonana

MĐTB đạt cực đại ở bể composite 1 m 3 sau 6 ngày nuôi cấy

Kết quả được trình bày ở trên hình 3.41cho ta thấy ở 0,2 x 106tb/mL, sinh trưởng của

T. pseudonana có MĐTB đạt cực đại là 0,80 ± 0,01 x 106tb/mL, tương ứng sau 6 ngày

nuôi cấy. Sinh trưởng của chúng ở MĐTB ban đầu này so với các MĐTB ban đầu cịn lại có ý nghĩa về mặt thống kê sinh học (p<0,05). Khi so sánh về tốc độ sinh trưởng đặc trưng của các lơ thí nghiệm (0,1, 0,15, 0,2, 0,25, 0,3) x 106 tb/mL lần lượt là µ =

0,23/ngày, µ = 0,17/ngày, µ = 0,21/ngày, µ = 0,18/ngày, µ = 0,11/ngày và có sự sai khác

giữa chúng về mặt thống kê sinh học (p<0,05); kích thước của tế bào ổn định từ 4 - 5 µm (p>0,05); màu sắc của tế bào và dịch nuôi cấy ở dạng huyền phù, có màu nâu đậm.

MĐTB ban đầu cao làm số lượng tế bào tham gia vào quá trình phân chia càng lớn, kết quả là tốc độ sinh trưởng của tảo càng nhanh, số lượng tế bào tạo ra càng lớn và ngược lại [135]. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong ni sinh khối các loài tảo nhằm rút ngắn thời gian của pha

1 (pha thích nghi), nhanh chóng đạt đến pha cân bằng nhằm thu được lượng sinh khối lớn

[136]. Tương tự như các công bố ở trên, 0,2 x 106 tb/mL là MĐTB ban đầu thích hợp cho nuôi sinh khối T. pseudonanatrong bể composite 1 m3.

b. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của cường độ ánh sáng khác nhau lên sinh trưởng của Thalassiosira pseudonana được trình bày ở trên hình 3.42.

Hình 3.42. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên sinh trưởng của T. pseudonana có MĐTB đạt cực đại trong bể composite 1 m3 sau 6 ngày nuôi cấy

Ghi chú: Các chữ cái a, b, c, d trong cùng thời điểm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa (p<0,05).

Kết quả nghiên cứu được trình bày ởhình 3.42cho ta thấy ự sai khác về s tốc độ sinh

trưởng đặc trưng của T. pseudonana ở 6,0 klux (µ = 0,26/ngày) và 7,0 klux (µ = 0,21/ngày) so với các mức cịn lại là có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05). Kết quả của nghiên cứu thu được cho thấy MĐTB của vi tảo nói trên đạt mật độ cực đại là (0,81 ± 0,02) x 106tb/mL, tương ứng vào ngày ni thứ 6. Ngồi ra, ở các công thức chiếu sáng từ 5,0 klux trở xuống, tảo sinh trưởng chậm, thấp hơn so với công thức 6,0 klux và 7,0

klux có thể do hiện tượng tảo bị quang ức chế. Sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê sinh học giữa lơ thí nghiệm được chiếu ánh sáng 6,0 klux và 7,0 klux so với các lơ thí nghiệm khác (p<0,05), chỉ trừ các lơ thí nghiệm cịn lại là khơng có sự sai khác có ý nghĩa thống kê sinh học (p>0,05). Sở dĩ, chúng tôi chọn 6,0 klux là cường độ ánh sáng ưa thích cho vi tảo y nà bởi vì chúng có MĐTB đạt cực đại cao và tốc độ sinh trưởng đặc trưng cao hơn so với 7,0 klux. Do đó, ởquy mơ bể composite 1 m3, 6,0 klux là cường độ ánh sáng thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của T. pseudonana.

c. Ảnh hưởng của độ mặn

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sinh trưởng của

Thalassiosira pseudonanađược trình bày ởhình 3.43.

Hình 3.43. Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng của T. pseudonana có MĐTB đạt cực đại

trong bể composite 1 m3 sau 6 ngày nuôi cấy

Ghi chú: Các chữ cái a, b, c, d trong cùng thời điểm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa (p<0,05).

Kết quả được chỉ ra ở trên hình 3.43cho ta thấy sinh trưởng của T. pseudonana trong

mơi trường có độ mặn 30‰, đạt mật độ cực đại là (0,80 ± 0,0 x 105) 6 tb/mL ởng nuôi ày

thứ 6. Sự sai khác về sinh trưởng của vi tảonày ở 30‰ so với các độ mặn cịn lại là có ý

nghĩa thống kê sinh học (p<0,05). Tuy nhiên, giữa25‰ và 35‰khơng có sự sai khác có ý nghĩa thống kê sinh học (p>0,05). Chúng tơi nhận thấy sự sai khác có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05) về tốc độ sinh trưởng đặc trưng giữa các cơng thức thí nghiệm (µ =

0,25/ngày), kích thước tế bào vi tảo nói trênổn định ( - 4 5 µm) từ ngày ni 0 đến hết

ngày ni thứ 14 củathí nghiệm (p>0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tơi hồn tồn phù hợp với công bố của Baek và cộng sự (2011) [79]. Như vậy, mơi trường ni có độ

mặn 30‰ là thích hợp cho sinh trưởng của T. pseudonana trong bể composite 1 m3. d. Ảnh hưởng của chế độ sục khí

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ sục khí khác nhau lên sinh trưởng của

Hình 3.44. Ảnh hưởng của chế độ sục khí khác nhau lên sinh trưởng của T. pseudonana có

MĐTB đạt cực đại ở bể composite 1 m3 sau 6 ngày nuôi cấy

Ghi chú: Các chữ cái a, b, c trong cùng thời điểm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa (p<0,05).

Kết quả được trình bày ở hình 3.44cho ta thấy sau 14 ngày nuôi cấy, T. pseudonana

đạt sinh trưởng cao nhất ở CĐSK 24/24h, tương ứng với MĐTB đạt cực đại là (0,82 ± 0,01) x 106 tb/mL ở ngày nuôi thứ 6. Ngoài ra, tại mức sục khí này, tảo sinh trưởng nhanh, dịch ni ở dạng huyền phù và có màu nâu đậm. Ở các mức sục khí <19/24h tảo sinh trưởng chậm, dịch ni nhạt màu dần và có dấu hiệu chết sau 10 ngày nuôi cấy. Sự sai khác có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05) giữa lơ thí nghiệm duy trì sục khí24/24h

so với các lơ cịn lại sau 14 ngày nuôi cấy. Tuy nhiên, khơng có sự sai khác giữa lô 15/24h đến 17/24h và 19/24h đến 23/24h (p>0,05). Do vậy, môi trường nuôi sinh khối

T. pseudonana ở quy mơ bể composite 1 m3nên duy trì chế độ sụckhí là 24/24h.

Nhận xét: n i sinh khối T. pseudonanatrong bể composite 1 m3 đã xác định được các điều kiện mơi trường thích hợp như sau: môi trường dinh dưỡngAGP 20%,mật độ tế bàoban đầu 0,2 x 106tb/mL,nhiệt độ 25oC, cường độ ánh sáng 6,0 klux, pH 7,0, độ mặn 30‰, độ kiềm 150 - 180 mg CaCO3/L và chế độ sục khí24/24h.

Kết quả thu được trong nghiên cứu của chúng tôi ở bể composite 1 m3 về MĐTB đạt cực đại là (0,82 ± 0,01) x 106tb/mLở ngày nuôi thứ 6 và cótốc độ sinh trưởng đặc trưng đạt (µ = 0,26/ngày). Đây là cơ sở khoa học chophép chúng tôi thu hoạch sinh khối làm tảo giống để nuôi trồng ở quy mô bể composite 3,5 m3, và sử dụng sinh khối tươi sống

cho trại sản xuất giống TTCT ở quy mô vừa và nhỏ. Hiện nay, mỗi trại sản xuất giống

TTCT có nhu cầu khoảng 120 - 150 m3 sinh khối tươi sống/ngày, thì việc nâng cấp hệ thống ni trồng thơng qua việc kiểm sốt các điều kiện thích hợp trong cơng nghệ ni

T. pseudonana ở bể composite 3,5 m3 làcần thiết có ý nghĩa thực tiễn đáp ứng nhu cầu ,

sản xuất giống TTCT ở quy mô công nghiệp. 3.2.2.3. Quy môbể composite 3,5 m 3

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ tế bào ban đầu khác nhau lên sinh trưởng của Thalassiosira pseudonanađược trình bày ởhình 3.45.

Hình 3.45. Ảnh hưởng của mật độ tế bào ban đầu khác nhau lên sinh trưởng của T.

pseudonana có MĐTB đạt cực đại ở bể composite 3,5 m3 sau 6 ngày nuôi cấy Ghi chú: Các chữ cái a, b, c trong cùng thời điểm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa (p<0,05). Kết quả được chỉ ra trên hình 3.45 cho ta thấy tốc độ sinh trưởng đặc trưng của T. pseudonana cao nhất ở 0,2 x 106tb/mL có µ = 0,26 ngày/ , tương ứng có MĐTB đạt cực đại là (0,66 ± 0,03) x 106tb/mL ở ngày nuôi thứ 6. Sinh trưởng của vi tảo nói trên ở0,2 x 106 tb/mL so với các MĐTB ban đầu cịn lại có sự sai khác về mặt thống kê sinh học

(p<0,05). Tuy nhiên, giữa các MĐTB ban đầu cịn lại khơng có sự sai khác về mặt thống

kê sinh học (p>0,05). Nhưvậy, chúng tôi đã chọn được MĐTBban đầu 0,2 x 106tb/mL là thích hợp cho ni sinh khối T. pseudonana trong bể composite 3,5 m3.

b. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của cường độ ánh sáng khác nhau lên sinh trưởng của Thalassiosira pseudonanađược trình bày ở trên hình 3.46.

Hình 3.46. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng khác nhau lên sinh trưởng của T. pseudonana có MĐTB đạt cực đại ở bể composite 3,5 m 3 sau 6 ngày ni cấy

Kết quả nghiên cứu được trình bày ở hình 3.46cho ta thấy sau 14 ngày ni cấy, T. pseudonana đạt sinh trưởng cao nhất ở CĐAS10,0klux, có MĐTB đạt cực đại là (0,59 ± 0,01) x 106tb/mL ở ngày ni thứ 6. Sinh trưởng của vi tảo nói trên ở10,0 kluxso với các mức cịn lại có sự sai khác về mặt thống kê sinh học (p<0,05). Tuy nhiên, giữa các

mức cịn lại khơng có sự sai khác về mặt thống kê sinh học (p>0,05). Bên cạnh đó, ở các cơng thức <8,0 klux tảo sinh trưởng chậm (µ = 0,14/ngày, µ = 0, /ngày), 15 thấp hơn so với công thức ,0 10 klux (µ = 0,20/ngày) và 12,0 klux (µ = 0,17/ngày). Ở12,0 klux có

MĐTB đạt cực đại là (0,65 ± 0,03 x 10) 6tb/mL, nhưng khi xét về mặt kinh tế thì điện năng sử dụng cho chiếu sáng là rất lớn màsinh khối thu được khơng cao. Do đó, chúng tơi đã chọn CĐAS thích hợp cho sinh trưởng của T. pseudonana là 10,0 klux trên quy mô bể composite 3,5 m3.

Chúng tôi đãnuôi T. pseudonana ở bể composite 3,5 m3 được chiếu sáng với chu kỳ quang sáng : tối 12 : 12 giờ kết quả thu được MĐTB đạt cực đại thấp có thể chúng chỉ

tiếp xúc với CĐAS một bề mặt nước trong khi độ sâu của bể là 1,5m. Vì vậy, chúng bị quang ức chế nên sinh trưởng của T. pseudonana bị giới hạn và phát triển kém hơn so với

trong phịng thí nghiệm.

c. Ảnh hưởng của độ mặn

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sinh trưởng của

Thalassiosira pseudonanađược trình bày ởhình 3.47.

Hình 3.47. Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sinh trưởng của T. pseudonana có MĐTB đạt cực đại trong bể composite 3,5 m3 sau 6 ngày nuôi cấy

Ghi chú: Các chữ cái a, b, c, d trong cùng thời điểm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa (p<0,05).

Kết quả được trình bày ởtrên hình 3.47đã cho tathấy sinh trưởng của T. pseudonana

106tb/mL ở ngày nuôi thứ 6. Sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa về mặt thống kê sinh học

(p<0,05). Kết quả đã chỉ ra rằng ở 15‰, 20‰, 25‰, 30‰, 35‰ có tốc độ sinh trưởng ,

đặc trưng của quần thể lần lượt là µ = 0,15/ngày, µ = 0,19/ngày, µ = 0,22/ngày, µ = 0,23/ngày, µ = 0,18/ngày và sự sai khác giữa chúng là có ý nghĩa về mặt thống kê sinh

học (p<0,05). Như vậy, cho thấy T. pseudonana sinh trưởng ở độ mặn 30‰ là cao nhất trong bể composite 3,5 m3.

d. Ảnh hưởng của chế độ sục khí

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ sục khí khác nhau lên sinh trưởng của

Thalassiosira pseudonanađược trình bày ở trên hình 3.48.

Hình 3.48. Ảnh hưởng của chế độ sục khí khác nhau lên sinh trưởng của T. pseudonana có MĐTB đạt cực đại ở bể composite 3,5 m3 sau 6 ngày nuôi cấy

Ghi chú: Các chữ cái a, b, c, d, e trong cùng thời điểm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa (p<0,05).

Kết quả được trình bày ở hình 3.48cho thấy sinh trưởng của T. pseudonanaở CĐSK 24/24h đạt cân bằng vào ngày nuôi thứ 6 (0,65 ± 0,04 x 106 tb/mL). Sự sai khác về sinh trưởng của chúng ở mức này so với các mức khác là có ý nghĩa thống kê sinh học

(p<0,05). Tuy nhiên, giữa sục khí 17/24h đến 19/24h khơng có sự sai khác về mặt thống

kê sinh học (p>0,05).

Ở bể composite 3,5 m3, T. pseudonana được nuôi ở chế độ sục khí 24/24h cho kết quả

sinh khối tươi sống ổn định, chất lượng vi tảo tốt và độ đồng đều củatế bào cao đạt từ 90% trở lên. Đáp ứng các tiêu chí kỹ thuật để làm thức ăntươi sốngcho ấu trùng tơm thẻ chân trắng. Bên cạnh đó, việc sục khí thường xun khi ni với độ sâu 1,5 m là yếu tố

nhanh. Các kết quả thu được của nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp với các công bố của

Smith và cộng sự (2016) [137]. Do đó, CĐSK thích hợp cho ni sinh khối T. pseudonana trong bể composite 3,5 m3 là 24/24h.

Nhận xét: Nuôisinh khốiT. pseudonana ở bể composite 3,5 m3 với những điều kiện thích hợp trong trại sản xuất giống tôm thẻ chân trắng: môi trường AGP 20%,mật độ tế bào ban đầu 0,2 x 106tb/mL,nhiệt độ 25oC, cường độ ánh sáng 10,0 klux, pH 7,0, độ mặn 30‰, độ kiềm 150 - 180 mg CaCO3/L và chế độ sục khí24/24h.

Kết quả thu được ở bể composite 3,5 m3, một lần nữa khẳng định công nghệ nuôi,

trồngT. pseudonana của chúng tôi thông qua việc khảo sát các điều kiệnmôi trường nuôi trồngổn định sẽ thu được sinh khối cao kết hợp với kỹ thuật tăng thể tích ni cấy. Sinh

khối tươi sống nuôi trồng được thu hoạch để làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng TTCT giai đoạn zoea tron trại sản xuất giống g TTCT ở quy mô công nghiệp. Mật độ tế bào của

T. pseudonanaở bể composite 3,5 m3được trình bày ở Phụ lục 9.

3.2.2.4. Quy trình cơng nghệ ni Thalassiosirapseudonana ở quy mơ phịng thí

nghiệm và pilot

Quy trình cơng nghệ ni Thalassiosira pseudonana ở quy mơ phịng thí nghiệm và pilot được trình bày trên hình 3.49. Dịch ni cấy T. pseudonana được cấy chuyển liên

tục trong các ống nghiệm từ 5, 8, 10 mL (Phụ lục 8), bình thủy tinh 0,25; 1; 2 L sau đó chuyển rabể composite 0,2 m3 vàbể composite 3,5 m3với điều kiện ni cấy thích hợp trên mơi trường AGP 20%. Các bước trong quy trình cơng nghệ ni T. pseudonana như

sau:

(1) Ni sinh khối Thalassiosira pseudonana nh thủy tinh 0,25 L

Nguồn giống vi tảo này được lấy từ ống nghiệm 10 mL sau 2 ng y nuôi à cấy mật độ tế bào đạt 0,4 x 106 tb/mL sẽ được cấy bằng cách pha loãng mẫu theo tỉ lệ 1:2 (v/v) và nuôi trong

môi trường AGP 20% lỏng trong bình thủy tinh 0,25 L (hình 3.49) ởđiều kiện: 30‰; 7,0; 5 ,0 kluxvới chu kỳ quang sáng : tối 12 : 12 giờ; 25oC; 150 - 180 mg CaCO3/L và MĐTB ban đầu 0,2 x 106tb/mL (Phụ lục 10). Các b nh thủy tinh 0,25 L được lắc đều bằng tay 4 ì

lần/ngày. Ở quy mơ này, MĐTB của Thalassiosira pseudonana (µ = 0,31/ngày) đạt cực

đại là (1,35 ± 0,02 x 10) 6tb/mL; tương ứng sau 6 ngày nuôi cấy. Ch ng tôi dựa v o tốc ú à

độ sinh trư ng đ c trưng lở ặ ớn nh t c a vi tảo ấ ủ nói trên àởng y nuôi th 2 s chuy n chúng ứ ẽ ể

sang nuôi sinh khối ở quy mô tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)