Ảnh hưởng của mật độ tôm nuôi đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Trang 132 - 142)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. Điều kiện nuôi sinh khối Thalassiosira pseudonana ở các quy mô khác

3.3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ tôm nuôi đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu

Thalassiosira pseudonana tươi sống

Kết quả được trình bày ở hình 3.50 cho thấy ấu trùng TTCT ở giai đoạn postlarvae

12 có cơ thểhồn chỉnh, khơng dị hình; các phần phụ có 2 đến 4 gai trên chủy, các phần phụ nguyên vẹn, râu thẳng, đi xịe; m u sắc c thân m u x m s ng, vỏà ó à á á bóng

mượt, gan t y màụ u v ng s m hoặà ậ c màu nâu đen; trạng thái hoạt đ ng bơi thành đàn ộ ngược dòng nước liên t c trong ch u khi kiụ ậ ểm tra, ph n ả ứng nhanh khi có tác động đột ngột của ánh s ng; khả năng bắt mồ ềá i đ u đặn, ru t chộ ứa đầy thức ăn không ng t đoắ ạn (Phụ lục 20). C c thông số ỹá k thuật nêu trên của PL12 đều đáp ứng theo TCVN 10257

: 2014 do Bộ Khoa h c và Công ngh Vi t Nam công b [144]. ọ ệ ệ ố

3.3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ tôm nuôi đến tăng trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng trùng tôm thẻ chân trắng

a. Ảnh hưởng của mật độ tôm nuôi đến tăng trưởng và t lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng ni trong bể composite 50 lít

Lựa chọn loại thức ăn tươi sống sử dụngcho ấu trùng TTCT phụ thuộc rất nhiều vào mật độ tơm ni vì chúng có mối tương quan chặt chẽ với mật độ tế bào của vi tảo được cung cấp vào bể nuôi ấu trùng TTCT. Thí nghiệm ương ni ấu trùng TTCT có mật độ

nuôi khác nhau với 6 nghiệm thức (125, 150, 175,200 225 và 250 N/L), . Kết quả nghiên cứu được trình bày ởtrên bảng 3.14.

118

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của mật độ tôm ni đến tăng trưởng về kích thước của ấu trùng tơm thẻ chân trắng (số liệu trình bày l giữa 3 đợt thí nghiệm ± sai số chuẩn S.E)

MĐTN

(N/L)

Chiều dài toàn thân (mm)

Z1 Z2 Z3 M1 M3 PL1 PL4 PL8 125 1,276±0,005f 1,720±0,023f 2,622±0,005f 3,207±0,002f 3,871±0,096f 5,377±0,008f 6,883±0,040f 8,837±0, 150 1,266±0,006e 1,635±0,002e 2,529±0,009e 2,927±0,013e 3,750±0,165e 5,233±0,031e 6,687±0,093e 8,454±0, 175 1,246±0,004d 1,576±0,007d 2,463±0,030d 2,787±0,007d 3,557±0,044d 4,988±0,045d 6,085±0,004d 7,228±0, 200 1,218±0,020c 1,534±0,014c 2,286±0,012c 2,616±0,007c 3,524±0,053c 4,846±0,131c 5,790±0,057c 6,968±0, 225 1,202±0,003b 1,422±0,011b 2,182±0,009b 2,493±0,010b 3,377±0,008b 4,440±0,026b 5,418±0,024b 6,455±0, 250 1,176±0,003a 1,385±0,004a 2,033±0,009a 2,294±0,001a 3,282±0,077a 4,322±0,048a 5,313±0,056a 6,437±0,

Ghi chú: n = 30 cá thể cho mỗi nhóm; các chữ cái c ng cột khác nhau thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê sinh hù ọc (p<0,05). Ấu trù

trng được sử ụ d ng tảo tươi ở giai đoạn zoea và cho ăn 4 lần/ngày (8, 14, 22 và 2 gi ) vớ i mật độ ế t bào 0,025 - 0,030 x 106 tb/m gi a artemia và th ức ăn tổng h p v ới tần suất 8 lần/ngày vào lúc 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24 giờ; thức ăn phải đưc rải đều khắp b

nhu cầu ăn thực tế ủa tơm ni thí nghiệm; thành phần dinh dưỡng của thức ăn TNT 100 đến TNT 400: protein 40%, chất béo 9,5 c

Kết quả được trình bày ởtrên bảng 3.14 cho ta th ấy ấu trùngTTCTở giai đoạn zoea 1 có chiều dài trung bình cao nhất ở mật độ 125 con/L 1,27 ( 6±0,005) mm và thấp nhất ở mật độ250 con/L (1,176±0,003) mm, sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê sinh h (ọc p<0,05).Các tác giả khác đã cơng bố về chiều dài tồn thân của ấu trùng TTCT ở giai đoạn zoea 1 có chiều dài là 0,8880 mm [40], 1,0 mm (Viện Hải Dương học Hawaii),

0,86 mm (Viện Nghiên cứu NTTS 3), (0,78 0,94 mm - ) (Viện Nghiên cứu thủy sản Châu

Giang - Trung Quốc, 2003).

Tương tự, ở giai đoạn zoea 2 có chiều dài trung bình cao nhất ở mật độ 125 con/L (1,720±0,023) mm và thấp nhất ở mật độ 250 con/L (1,385±0,004) mm, sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05). Theo một số tác giả khác đã cơng bố thì chiều dài zoea 2 là 1,3610 mm [40], 1,9 mm (Viện Hải Dương học Hawaii), 0,86 mm

(Viện Nghiên cứu NTTS 3), (0,78 0,94 mm - ) (Viện Nghiên cứu thủy sản Châu Giang -

Trung Quốc, 2003). Còn ở giai đoạn zoea 3, sự tăng trưởng về chiều dài trung bình có giá trị cao nhất là (2,622±0,005) mm ở mật độ125 con/L và thấp nhất ởmật độ 250 con/L (2,033±0,009) mm. Kiểm định LSD0,05 cho thấy, sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống

kê sinh học (p<0,05). Theo công bố của một số tác giả khác thì chiều dài zoea 3 nằm trong khoảng 0,86 - 2,87 nm [40], Viện Hải Dương học Hawaii, Viện Nghiên cứu NTTS 3, Viện Nghiên cứu thủy sản Châu Giang Trung Quốc, 2003).-

Ở giai đoạn mysis 1 có chiều dài trung bình cao nhất ở mật độ 125 con/L (3,207±0,002) mm và thấp nhất ở mật độ 250 con/L (2,294±0,001) mm, sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05). Theo một số tác giả khác cơng bố thì ở mysis 1 có chiều dài là 3,48 mm [40], 3,4 mm (Viện Hải Dương học Hawaii),3,08 mm

(Viện Nghiên cứu NTTS 3), (1,88 2,06 mm - ) (Viện Nghiên cứu thủy sản Châu Giang -

Trung Quốc, 2003).

Tương tự, ở giai đoạn PL1 có chiều dài trung bình cao nhất ở mật độ 125 con/L (5,377±0,008) mm và thấp nhất ở mật độ 250 con/L (4,322±0,048) mm, sự sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05). Cuối cùng giai đoở ạn PL12 có chiều

dài trung bình cao nhất ở mật độ 125 con/L (10 858, ±0,028) mm và thấp nhất ở mật độ

250 con/L (7,461±0,050) mm, sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05).

Các kết quả này thu được của chúng tôi cao hơn so với công bố của Đào Văn Trí

(2012) [40], Napaumpaiporn và cộng sự (2013) [90], và đạt yêu cầu theo QCVN 02 - 19 : 2014/BNNPTNT [143] và TCVN 10257 : 2014 [144]. Như vậy, ấu trùng TTCT càng ni ở mật độ thấp thì lại cho kết quả chiều dài trung bình càng cao.

Kết quả tăng trưởng về khối lượng và thời gian biến tháicủa ấu trùng TTCT ở các mật độ ni khác nhau được trình bày ở bảng 3.15.

Bảng 3.15. Ảnh hưởng của mật độ tôm nuôi đến tăng trưởng về khối lượng và thời gian biến thái của ấu trùng tơm thẻ chân trắng (số liệu trình bày là giá trị trung bình

giữa 3 đợt thí nghiệm ± sai số chuẩn S.E)

TN (N/L) W (g) Thời gian biến thái (Z1 - PL1) (giờ) PL1 PL4 PL8 PL12 125 0,143 ± 0,003a 0,231 ± 0,002a 0,710 ± 0,010a 1,156 ± 0,007a 234 150 0,138 ± 0,001a 0,225 ± 0,001a 0,647 ± 0,006a 1,090 ± 0,010a 236 175 0,123 ± 0,001a 0,203 ± 0,001a 0,550 ± 0,010a 1,000 ± 0,000a 240 200 0,110 ± 0,010a 0,190 ± 0,010a 0,503 ± 0,001a 0,970 ± 0,010a 250 225 0,097 ± 0,001a 0,180 ± 0,010a 0,470 ± 0,010a 0,910 ± 0,017a 253 250 0,087 ± 0,002a 0,168 ± 0,003a 0,433 ± 0,015a 0,863 ± 0,015a 255 Ghi chú: n = 180 cá thể cho mỗi nhóm; các chữ cái cùng cột khác nhau thể hiện sự sai khác nhau có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05 u trùng tôm th chân tr). ắngđược sử ụ d ng tảo tươi ở giai đoạn zoea và cho ăn 4 lần/ngày (8, 14, 22 và 2 gi ) v i mờ ớ ật độ ế t bào 0,025 - 0,030 x 106

tb/mL. Cho ăn xen kẽ ữ gi a artemia và thức ăn tổng h p v i tầ n su t 8 l n/ngày vào lúc 3, 6, 9,

12, 15, 18, 21, 24 giờ; thức ăn phải đưc rải đều khắp b thí nghiệm; theo nhu cầu ăn thực tế

c a tơm ni thí nghi ệm; thành phần dinh dưỡng của thức ăn TNT 100 đến TNT 400: protein

40%, chất béo 9,5%, chất xơ 3%, tro 15% và độ ẩm 10%.

Kết quả được trình bày ở trên bảng 3.15 đã chỉ ra nuôi u trùng TTCT ấ có sự tăng trưởng về khối lượng ở các mật độ nuôi khác nhau (125, 150,175, 200, 225 và 250 N/L) và sự khác nhaucó ý nghĩa thống kêsinh học (p<0,05). Chỉ có ở giai đoạn zoea 1, chiều dài của ấu trùng ở nghiệm thức nuôimật độ thấp (125 - 175 N/L) là lớn hơn có ý nghĩa

thống kê sinh học (p<0,05) so với 3 nghiệm thức nuôi với mật độ cao hơn (200, 225 và 250 N/L). Tỉ lệ thuận với tăng trưởng về khối lượng là thời gian biến thái của các giai đoạn

ấu trùng. Mật độ 125 N/L có thời gian biến thái của ấu trùng nhanh nhất (234 giờ) và thấp nhất ở mật độ 250 N/L (255 giờ). Thời gian biến thái của ấu trùng cũng bị ảnh hưởng bởi mật độ.

Ngoài chỉ tiêu khối lượng thân và chiều dài của ấu trùng, trong thí nghiệm của chúng tôi cũng xác định được tỉ lệ sống của hậu ấu trùng ở giai đoạn PL12 phụ thuộc vào mật độ nuôi. Kết quả theo dõi về tỉ lệ sống được trình bày ở trên hình 3.51.

Hình 3.51. T ỉ lệ sống của ấu trùng tôm thẻ chân trắng ở mật độ tôm nuôi khác nhau

Ghi chú: u trùng tôm th chân tr ắngđược sử ụ d ng tảotươi ở giai đoạn zoea và cho ăn 4

l n/ngày (8, 14, 22 và 2 gi ờ) với mật độ ế t bào 0,025 - 0,030 x 106tb/mL. Cho ăn xen kẽ ữ gi a artemia và thức ăn tổng hp v i tầ n sut 8 l n/ngày vào lúc 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24 giờ; thức

ăn phải đượ ải đềc r u kh p b thí nghi m; theo nhu c ầu ăn thự ế ủc t c a tơm ni thí nghi m;

thành phần dinh dưỡng của thức ăn TNT 100 đến TNT 400: protein 40%, chất béo 9,5%, chất xơ

3%, tro 15% và độ ẩm 10%.

Kết quảđược trình bày ở h ình 3.51 cho thấy t ỉlệ sống là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả của một vụ ả s n xuất và là một chỉ tiêu xác định sự ảnh hưởng của mật độ khác nhau lên ấu trùng TTCT. Kết quả thu được cho thấy t lệ sống của hậu ỉ ấu trùng

PL12 đã giảm dần khi tăng mật độ ấu trùng. Ở nghiệm thức có mật độ 125 N/L đã có tỉ lệ sống cao nhất (đạt đến 75,55%) và thấp nhất là ở mật độ 250 N/L (53,15%).

Như vậy, trong khoảng mật độ từ 125 - 250 N/L, mậtđộ ni càng thấp thì tỉlệ sống của ấu trùng càng cao. Điều này chứng tỏ mật độ nuôi ấu trùng TTCT là một thông số kỹ thuật quan trọng, có ảnh hưởng đến tăng trưởng và t lệ sống của ấu trùng. Tỉ lệ sống của ỉ ấu trùng trong q trình ni tỉ lệ nghịch với mật độni, mật độni càng cao thì tỉ lệ sống càng thấp.

Ương giống trong bể 0,5 m3 với mật độ 2.000 - 4.000 con/m3 đã cho tỉ ệ ố l s ng của

TTCT đạ ừt t 74,8 94,7% - [142]. Đào Văn Trí (2012) [40] đã chỉ ra rằng tỉ lệ sống của

hậu ấu trùng PL11 TTCT giảm dần khi mật độnuôi tăng lên,ở mật độ100 con/Lcho tỉ lệ sống 65,4%, trong khi đó, ở mật độ200 con/Lcó tỉ lệ sống thấ hơn (39,7%). Do vậy, kết p

122

b. Thử nghiệm ảnh hưởng của mật độ tơm ni thích hợp đến tăng trưởng và t lệ sống của ấu trùng tôm thẻ ch xi măng 30 m3

Lựa chọn mật độ ni ấu trùng TTCT thích hợp là việc quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới thành bại của vụ sản xuất

độ tôm nuôi hết sức quan trọng ở giai đoạn này vì ấu trùng bắt đầu sử dụng các chất dinh dưỡng bên ngoài. Áp dụng k ni thích hợp từ 125 - 175 N/L vào sản xuất thực tế tại trạisản xuất với bể xi măng (V=30 m3) dưới điều kiện nu 31oC, 180 200 mg CaCO3/L - và pH 7,9 8,2 Kết quả tăng trưởng về chiều dài - . của ấu trùng TTCT ở mật độ tơm nu trình bày ở trên bảng 3.16.

Bảng 3.16. Tăng trưởng về chiều dài của ấu trùng tôm thẻ chân trắng ở mật độ tôm ni thích hợp (số liệu trình bày là SE)

UN (N/L)

Chiều dài toàn thân (mm)

Z1 Z2 Z3 M1 M3 PL1 PL4 P 125 1,283±0,006d 1,745±0,016d 2,656±0,006d 3,236±0,008d 3,857±0,028d 5,449±0,016d 6,906±0,019d 8,875 130 1,274±0,004c 1,699±0,005c 2,618±0,008c 3,010±0,010c 3,771±0,009c 5,345±0,011c 6,832±0,029c 8,752 155 1,260±0,001b 1,589±0,001b 2,554±0,002b 2,849±0,006b 3,638±0,003b 5,121±0,015b 6,349±0,025b 8,009 175 1,251±0,001a 1,563±0,011a 2,489±0,008a 2,706±0,002a 3,576±0,002a 5,006±0,008a 6,318±0,002a 7,587

Ghi chú: n = 30 cá thể cho mỗi nhóm; các chữ cái cùng cột khác nhau thể hiện sự sai khác nhau có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0 độ ương nuôi Ấ. u trùng tôm th chân tr ng đượ ử ục s d ng tảo tươi ở giai đoạn zoea và cho ăn 4 lần/ngày (8, 14, 22 và 2 gi ) v i mờ ớ

0,030 x 106tb/mL. Cho ăn xen kẽ ữ gi a artemia và thức ăn tổng hợp với tần su t 8 l n/ngày vào lúc 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24 gi ờ; t

rải đều khắp bể thí nghi m; theo nhu c ầu ăn thực tế ủ c a tơm ni thí nghiệm; thành phần dinh dưỡng của thức ăn TNT 100 đến T 40%, chất béo 9,5%, chất xơ 3%, tro 15% và độ ẩm 10%.

Kết quả được trình bày ở bảng 3.16 chota thấy ở mức ý nghĩa thống kê sinh h c ọ

(p<0,05), trong khoảng mật độ tơm ni ấu trùng thích hợp 125 - 175 N/L cho tốc độ tăng trưởng về chiều dài của ấu trùng TTCT sai khác nhau không nhiều. Sự sai khác chủ yếu ở giai đoạn từ Z1 - M3với mật độ 130 - 155 N/L. Tuy nhiên, sự sai

khác này có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05) khi chuyển sang giai đoạn từ PL1 - PL12.

Kết quả tăng trưởng về khối lượng và thời gian biến tháicủa ấu trùng TTCT ở mật độ tôm nuôi thích hợp được trình bày ở bảng 3.17.

Bảng 3.17. Tăng trưởng về khối lượng và thời gian biến thái của ấu trùng tôm

thẻ chân trắng ở mật độ tơm ni thích hợ số liệu trình bày là giá trị trung p ( bình ± SE) MĐTN (N/L) W (g) Thời gian biến thái (Z1 - PL1) (giờ) PL1 PL4 PL8 PL12 125 0,146 ± 0,002d 0,244 ± 0,001d 0,773 ± 0,006d 1,200 ± 0,010d 230 130 0,139 ± 0,001c 0,235 ± 0,001c 0,750 ± 0,010c 1,170 ± 0,010c 232 155 0,129 ± 0,001b 0,224 ± 0,001b 0,700 ± 0,010b 1,157 ± 0,006b 234 175 0,118 ± 0,001a 0,222 ± 0,001a 0,687 ± 0,006a 1,123 ± 0,006a 238

Ghi chú: n = 180 cá thể cho mỗi nhóm; các chữ cái cùng cột khác nhau thể hiện sự sai khác nhau có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05); MĐTN - mật độ thí nghiệm; W - trọng

lượng ấu trùng Ấu trùng TTCT đượ ử ụ. c s d ng tảo tươi ở giai đoạn zoea và cho ăn 4

l n/ngày (8, 14, 22 và 2 gi ờ) với MĐTB 0,025 - 0,030 x 106tb/mL. Cho ăn xen kẽ ữ gi a artemia và TATH với tần suất 8 l n/ngày vào lúc 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24 gi ờ; thức ăn

phải được rải đều khắp bể thí nghi m; theo nhu c ầu ăn thực tế ủ c a tơm ni thí nghiệm;

thành phần dinh dưỡng của thức ăn TNT 100 đến TNT 400: protein 40%, chất béo 9,5%,

chất xơ 3%, tro 15% và độ ẩm 10%.

Kết quả nghiên cứu được trình bày ở trênbảng 3.17chothấy iều kiệnđ nuôi ở 30 - 31‰, - 29 30oC, 180 200 mg CaCO3/L - và pH 7,9 8,2. Chế độ chăm sóc và quản -

lý giống nhau thì sự tăng trưởng về khối lượng của ấu trùng TTCT ở các thí nghiệm có sự sai khác nhau khơng đáng kể (p>0,05).

Nghiên cứu của Napaumpaiporn và cộng sự (2013) [90] đã cho thấy rằng thời gian biến thái các giai đoạn phụ của zoea vào khoảng 36 giờ. Như vậy, thời gian

biến thái của ấu trùng TTCT thu được trong thí nghiệm của chúngtôi ở các mật độ là ngắn hơn (bảng 3.17) Như vậy, mật độ . tôm nuôi đã tác động rõ rệt đến thời gian biến thái ấu trùng zoea. Công bố của Đào Văn Trí (2012) [40], Babu và Mude

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Trang 132 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)