Quy mô bể composite 0,2 m3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Trang 99 - 104)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. Điều kiện nuôi sinh khối Thalassiosira pseudonana ở các quy mô khác

3.2.2.1. Quy mô bể composite 0,2 m3

a. Ảnh hưởng ca các loại môi trường khác nhau

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các loại môi trường khác nhau lên sinh trưởng của Thalassiosira pseudonanađược chỉ ra ở trên hình 3.36.

Hình 3.36. Ảnh hưởng của mơi trường dinh dưỡng lên sinh trưởng của T. pseudonana có MĐTB đạt cực đại trong bể composite 0,2 m3 sau 6 ngày nuôi cấy

Ghi chú: Các chữ cái a, b, c, d trong cùng thời điểm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa (p<0,05).

Kết quả nghiên cứu được trình bày ởhình 3.36 cho ta thấy sau 14ngày ni cấy, sinh

trưởng của T. pseudonana trong môi trường AGP 20% (µ = 0,24/ngày) có MĐTB đạt cực đại là (1,06 ± 0,03 x 10) 6tb/mL ở ngày ni thứ . Ở mơi trường F/2 6 và Walnecó MĐTB đạt cực đại lần lượt là (0,79 ± 0,03 x 10) 6tb/mL 0,75 ± 0,02 x 10, ( ) 6tb/mL, chất lượng tế bào kém và năng suất sinh khối rất thấp. Điều này cho thấy vi tảo này không nên nuôi

sinh khối ở bể composite 0,2 m3bằng môi trường F/2, Walne. Kết quả nghiên cứu cho thấy vi tảo nói trên sinh trưởng cao nhất trên môi trường AGP 20% và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê sinh học về MĐTB đạt cực đại giữa 5 môi trường này (p<0,05). Tuy

nhiên, giữa môi trường Walne và F/2 khơng có sự sai khác về mặt thống kê sinh học

(p>0,05).

Ở mơi trường AGP 20%khi quansát dưới kính hiển vi độ phóng đại 400 lầncho ta thấy kích thước tế bào trung bình ổn định từ 4 - µ5 m và giữa chúng khơng có sự sai khác về mặt thống kê sinh học (p>0,05). Dựa vào thông số kỹ thuật nói trên đủ điều kiện để chúng tôi sử dụng sinh khối này làm nguồn tảo giống để cung cấp cho các hệ thống nuôi trồng ở quy mô lớn hơn. Kết quảcủa nghiên cứu này ho n toàà n phù hợp với các nghiên

cứu trư c đây ềớ v việc lựa chọn mơi trường íth ch hợp cho nuôi trồng và thu sinh khối đạtcao [80], [1 ], [31 132]. Như vậy, chúng tôi đã chọn môi trường AGP 20% là mơi trường thích hợp cho T. pseudonana ở quy mô bể composite 0,2 m3.

b. Ảnh hưởng của mật độ tế bào ban đầu

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ tế bào ban đầu khác nhau lên sinh

Hình 3.37. Ảnh hưởng của mật độ tế bào ban đầu lên sinh trưởng của T. pseudonana

MĐTB đạt cực đại ở bể composite 0,2 m 3 sau 6 ngày nuôi cấy

Ghi chú: Các chữ cái a, b, c, d trong cùng thời điểm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa (p<0,05).

Kết quả được trình bày ở hình 3.37 cho ta thấy sinh trưởng của T. pseudonanaở 0,2 x

106 tb/mL (µ = 0,20/ngày) có MĐTB đạt cực đại vào ngày thứ 6 (0,98 ± 0,04 x 106 tb/mL) và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê sinh học về MĐTB cực đại giữa các mật độ

này (p<0,05). Các công thức thí nghiệm về MĐTB ảnh hưởng khơng nhiều đến hình thái

tế bào, màu sắc của tế bào, màu sắc của dịch huyền phù, kích thước của tế bào (p>0,05).

Sự sai khác về sinh trưởng của vi tảo nói trênở0,2 x 106tb/mL so với các mức còn lại

sau 14 ngày ni có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05). Ngược lại, giữa nghiệm thức ở 0,15 và 0,3 x 106tb/mL khơng có sự sai khác về mặt thống kê sinh học (p>0,05). Do vậy,

MĐTB ban đầu 0,2 x 106 tb/mL được xem là thích hợp để ni sinh khối T. pseudonana trong bể composite 0,2 m3.

c. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng củ cường độ ánh sáng khác nhaua lên sinh trưởng của Thalassiosira pseudonanađược chỉ ra ởhình 3.38.

Hình 3.38. Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng lên sinh trưởng của T. pseudonana có MĐTB

đạt cực đại trong bể composite 0,2 m3 sau 6 ngày nuôi cấy

Kết quả nghiên cứu được trình bày ở trên hình 3.38 cho ta thấy ự sai khác về sinh s

trưởng của T. pseudonanaở 5,0 và 6,0 kluxso với các mức cịn lại là có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05). Sau 14 ngày nuôi cấy, sinh trưởng của vi tảo nói trên có MĐTB đạt cực đại là (1,00 ± 0,0 x 101) 6 tb/mL ở ngày nuôi thứ 6 Tuy nhiên, chúng tôi dựa vào .

MĐTB đạt cực đại và tốc độ sinh trưởng đặc trưng của loài này để lựa chọn cường độ chiếu sáng thích hợp. Tương tự ở 3,0, 4,0, 5,0, 6,0, 7,0 klux có tốc độ sinh trưởng, lần lượt là µ = 0,11/ngày, µ = 0,17/ngày, µ = 0,24/ngày, µ = 0,24/ngày, µ = 0,20/ngày và sự sai khác giữa chúng là có ý nghĩa về mặt thống kê sinh học (p<0,05). Dựa vào MĐTB đạt cực đại và tốc độ sinh trưởng đặc trưng để chúng tôi chọn làm tảo giống phục vụ sản xuất đại trà ở các quy mô tiếp theo.

Nghiên cứu củaGao và Yang(2012) [65] đã cho thấy rằng nuôi T. pseudonana trong

điều kiện môi trường ở 20 ± 1oC với chu kỳ quang chiếu sáng 12 giờ sáng: 12 giờ tối ở

75 µmol/m2/s đã thu được MĐTBđạt cực đại (0,7 - ) 2,5 x 105tb/mL. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi hồn thồn phù hợp với cơng bố củaGao và Yang (2012) [65]. Như vậy,

CĐAS 6,0 klux với chu kỳ sáng : tối 12 : 12 giờ là phù hợp cho sinh trưởng của T. pseudonana và được chúng tơi chọn cho các thí nghiệm tiếp theo trong bể composite 0,2 m3.

d. Ảnh hưởng của độ mặn

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sinh trưởng của

Thalassiosira pseudonanađược trình bày ở trên hình 3.39.

Hình 3.39. Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh trưởng của T. pseudonana có MĐTB đạt cực đại

trong bể composite 0,2 m3 sau 6 ngày nuôi cấy

Ghi chú: Các chữ cái a, b, c trong cùng thời điểm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa (p<0,05).

Kết quả được trình bày trên hình 3.39 cho ta thấysau 14ngày ni cấy, trong các mơi

trường có độ mặn từ 15 - ‰35 , T. pseudonanasinh trưởng tốt nhất trongmôi trường ở

6. Sự sai khác về sinh trưởng của vi tảo nói trên ở ‰ 30 so với các độ mặn còn lại sau 14 ngày ni có ý nghĩa thống kê sinh học (p<0,05). Tuy nhiên, giữa ‰ 20 và 35‰ khơng

có sự sai khác về mặt thống kê sinh học (p>0,05). Do đó, chúng tơi đã xác địnhđượcđộ mặn 30‰ là thích hợp chosinh trưởng của T. pseudonana trong các thí nghiệm tiếp theo trên bể composite 0,2 m3.

Theo Schwenk và cộng sự (2013) [133]: sinh khối của T. pseudonana có sự thay đổi thành phần lipít ở các độ mặn ni trồng khác nhau. Vi tảo nói trên có khả năng thích ứngvà phát triển ổn định ở độ mặn từ 25 - 50‰ [5]. Kết quả thu được của tác giả này có

MĐTB đạt cực đại ở ‰ 30 và 35‰ đạtlà (0,77 0,79) x 10- 6tb/mL sau 10 ngày nuôi cấy. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi hồn tồn phù hợp với công bố của Schwenk và cộng sự (2013) [133].

e. Ảnh hưởng của chế độ sục khí

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của chế độ sục khí lên sinh trưởng của Thalassiosira pseudonanađược trình bày ở trên hình 3.40.

Hình 3.40. Ảnh hưởng của chế độ sục khí lên sinh trưởng của T. pseudonana có MĐTB đạt cực đại ở bể composite 0,2 m3 sau 6 ngày nuôi cấy

Ghi chú: Các chữ cái a, b, c, d trong cùng thời điểm thể hiện sự sai khác có ý nghĩa (p<0,05).

Kết quả được trình bày ở hình 3.40 cho ta thấy sinh trưởng của T. pseudonana ở CĐSK24/24h có MĐTB đạt cực đại là (1,10 ± 0,04 x 10) 6tb/mL tại ngày nuôi thứ 6và chúng sinh trưởng tốt nhất ở CĐSK này. Sự sai khác về sinh trưởng của vi tảo nói trên ở

24/24h so với các mức còn lại sau 14 ngày ni cấy có ý nghĩa thống kê sinh học

(p<0,05).Ngược lại, giữa nhóm (17/24h và 19/24h) và (21/24h và 23/24h) khơng có sự sai khác về mặt thống kê sinh học (p>0,05). Do vậy, chúng tơi đã duy trì CĐSK 24/24h cho ni sinh khối T. pseudonana ở các thí nghiệm trong bể composite 0,2 m3.

Nghiên cứu củaShivà cộng sự (2017) [134] đãcho thấy rằng T. pseudonana cần được khuấy trộn trong q trình ni sinh khối giúp chúng được đảo đều và hiệu suất quang

hợp cao hơn so với các lơ khơng sử dụng sục khí thơng qua việccungcấpnguồn CO2 - là nguồn dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng của chúng. Trong bể composite 0,2 m3,

chúng tơi đã quan sát giữa các lơ thí nghiệm có CĐSK từ 21 - 24/24h cho thấy hình thái

tế bào và màu sắc của tế bào đẹp, nguyên sinh chất dầy và độ đồng đều cao từ 90% trở

lên. Nhờ q trình sục khí thường xuyên sẽ giúp các tế bào của vi tảo này sinh trưởng

nhanh và ổn định. Hiệu suất sinh khối thu được cao hơn so với các lơ thí nghiệm có CĐSK <21/24h. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi hồn tồn phù hợp với công bố của

Shi và cộng sự (2017) [134] .

Nhận xét: ở bể composite 0,2 m3, chúng tôi đã xác định được điều kiện thích hợp cho

sinh trưởng của T. pseudonananhư sau: môi trường AGP 20%,mật độ tế bào ban đầu 0,2 x 106 tb/mL,nhiệt độ 25oC, cường độ ánh sáng 6,0 klux, độ mặn 30‰, pH 7,0, độ kiềm 150 - 180 mg CaCO3/L và chế độ sục khí24/24h.

Kết quả ni trồngT. pseudonana ở bể composite 0,2 m3đã cho thấy kỹ thuật tăng thể tích ni cấy lồi vi tảo này là hồn tồn có tiềm năng để sản xuất ra nguồn tảo giống chất lượng cao và ổn định. Kết quả thu được MĐTB đạt cực đại là (1,10 ± 0,04 x 10) 6 tb/mL ở ngày ni thứ 6 vàcó tốc độ sinh trưởng đặc trưng cao (µ = 0,29/ngày). Do đó,

chúng tơi đã lựa chọn các lơ thí nghiệm có chất lượng sinh khối tốt và thu hoạch để làm nguồn tảo giống cho quy mô bể composite 1 m3 và có thể thu hoạch sinh khối để làm thức ăn tươi sống cho trại sản xuất giống TTCT ở quy mô nhỏ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)