Thành phần hóa học của sinh khối Thalassiosira pseudonana ở quy mô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Trang 114 - 120)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. Điều kiện nuôi sinh khối Thalassiosira pseudonana ở các quy mô khác

3.2.3. Thành phần hóa học của sinh khối Thalassiosira pseudonana ở quy mô

mô pilot

Thành phần dinh dưỡng của Thalassiosira pseudonana thay đổi đáng kể tùy thuộc vào điều kiện nuôi cấy như môi trườngdinh dưỡng, độ mặn, nhiệt độ, chế độ sục khí, pH và

cường độ ánh sáng. Ngồi ra, hàm lượng dinh dưỡng của chúng còn thay đổi trong suốt

q trình sinhtrưởng, đặc biệt hàm lượng lipít tổng số và thành phần các axít béo. Những nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng của T. pseudonanatrong cácđiều kiện nuôi trồng

khác nhau đã được thực hiện bởi Brown và cộng sự (1997) [41] Thompson (, 1999 [50], )

Yan và cộng sự (2017) [70], Wu và cộng sự (2018) [129].

Hiện nay, chúng tôi đang nuôi trồng Thalassiosira weissflogii để làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng TTCT. Vì vậy, chúng tơi đã ni T. weissflogii và T. pseudonana trong cùng

điều kiện nuôi trồng và thu hoạch ởpha cân bằng sớm trong bể composite 3,5 m3để phân tích thành phần, hàm lượng các axít béo (Phụ lục 14). Kết quả được trình bày trên bảng

3.3.

Bảng 3.3. Thành phần và hàm lượng các axít béo của sinh khối Thalassiosira pseudonana ni trồng được ở bể composite 3,5 m3

Axít béo Tên khoa học

Hàm lượng

axít béo (% so

với TFA) của

T. pseudonana

Hàm lượng

axít béo (% so

với TFA) của

T. weissflogii

Hàm lượng axít béo (% so với

TFA) của T. pseudonana theo

công bố của Ohse và cộng sự (2015)

C14:0 Axít Tetradecanoic 1,06 ± 0,01 0,53 ± 0,07 0,60

C14:1 - - 13,75

C16:0 Axít Hexadecanoic 38,10 ± 0,03 43,01 ± 1,33 2,69 C16:1n - 9 Axít Hexadecenoic 4,74 ± 0,01 - - Axít 7 - Hexadecenoic - 12,51 ± 0,19 - C16:1n - 7 Axít 9 Hexadecenoic - 6,15 ± 0,01 3,46 ± 0,12 24,21 C16:2n - 4 Axít Hexadecadienoic 12,85 ± 0,02 - - Axít 7.10 - Hexadecadienoic - 11,13 ± 0,13 - C16:3n - 3 Axít Hexadecatrienoic 8,87 ± 0,01 - - Axít 7.10.13 - Hexadecatrienoic - 7,47 ± 0,11 - C17:0 Axít Heptadecanoic 0,72 ± 0,01 0,38 ± 0,00 27,33 C18:0 Axít Octadecanoic 1,31 ± 0,02 0,62 ± 0,07 3,11 C18:1n - 9 Axít Octadecenoic 2,06 ± 0,03 - - Axít 9 - Octadecenoic - 0,30 ± 0,00 - C18 - 7 :1n Axít Octadecenoic 1,37 ± 0,01 - 4,51 Axít 11 - Octadecenoic - 0,53 ± 0,08 1,80 C18:3n - 6 Axít Octadecatrienoic 0,61 ± 0,01 - 3,99 C18:2n - 6 Axít Octadecenoic 1,16 ± 0,03 - 3,38 Axít Hexadecenoic - 0,80 ± 0,02 - C19:0 Axít onadecanoic N 0,31 ± 0,01 0,99 ± 0,02 - C20:0 Axít Eicosanoic - 0,40 ± 0,00 1,46 C20:1n - 7 Axít 13 Eicosenoic - 0,68 ± 0,01 - - C20:3 - - 3,33

C20:4n - 6 Axít Arachidonic (AA) 0,14 ± 0,00 - -

C20:4n - 3 Axít 5.8.11.14 - Eicosatetraenoic - 1,55 ± 0,06 - C20:5n - 3 Axít 5.8.11.14.17 - Eicosapentaenoic (EPA) 16,42 ± 0,06 13,17 ± 0,14 2,15 C22:0 Axít Docosanoic - 2,28 ± 0,08 - C22:1 - - 0,397 C22:4n - 6 Axít Docosatetraenoic 0,73 ± 0,02 - - C22:6n - 3 Axít Docosahexaenoic (DHA) 1,65 ± 0,01 - - C24:0 - - 1,01 Khác 0,02 ± 0,01 - -

Tổng số axít béo no (SFAs) 42,50 ± 0,08 48,43 ± 0,20 36,72

Tổng số axít béo khơng no có 1 nối

đơi (MUFAs) 14,99 ± 0,06 16,80 ± 0,10 44,67

Tổng số axít béo không no đa nối đôi

(PUFAs) 42,44 ± 0,16 34,77 ± 0,08 12,85

Ghi chú: (-) Khơng phát hiện; SFAs: Ax t béo no; MUFAs: Axí ít béo khơng no có 1 nối đơi;

PUFAs: Axí ét b o không no đa nối đôi; Lô thử nghiệm: T. pseudonana; Lô đối chứng: T.

weissflogii

Kết quả nghiên cứu được trình bày ở trên bảng 3.3 đã cho thấy: sinh khối của T. pseudonana có mặt cả axít béoEPA và axít béo DHA.Sinh khối của chúng cóthành phần

các axít béo so với TFA lần lượt là C14:0 (1,06% C16:0 (38,10%), C16:2n - 4 ), (12,85%), 16:3n - 3 (8,87%), C20:5n - 3 (16,42%), 22:6n - 3 (1,65%) và C16:1n - 7 (6,15%), C16:1n 9 (4,74 - %), C18:1n - 7 (1,37%), C18:1n 9 (2,06 - %) và C20:1n - 7 (0,68%). Do đó, T. pseudonana được xác định là giàu dinh dưỡng và đáp ứng yêu cầu làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng TTCT.

Đa số các lồi vi tảo đều có mặt axít béo EPA (7 - 34%so với TFA) và giàu axít béo DHA (0,2 - 11%so với TFA), AA (0 - 4% so với TFA) [46]. Ở quy mơ ni trồng nói trên, nghiên cứu của Tonon và cộng sự (2005) [14] đã cho thấy rằng không tìm thấy

C18:4n - 3, C20:6n - 3.Nguồn PUFAs thu được từvi tảo như axít béo EPA, DHA và AA

spp. có C22 nhưng hiếm khi có đầy đủ hai thành phần này [41].Nitzschia cf. ovalisvà Thalassiosira sp. có các axít béo so với TFA, trong đóC20:4n 6 (0,08 4,40%), C20:5n - - - 3 (11,32 26,67%), C22:6n 3 (0,80 4,20%); - - - Tetraselmis sp.có C20:4n 6 và C20:5n - - 3 lần lượt là 0,99 - 1,13% và 4,18 ,70% 2]. - 4 [

Trong điều kiện nuôi trồng c a ủ chúng tôi, sinh khốithu được có mặt đầy đủ axít béo EPA (16,42% so với TFA), DHA (1,65% so với TFA), AA (0,14% so với TFA). Hàm lượng của các axít béo này là cao và đáp ứng được về mặt dinh dưỡng để cung cấp làm

nguồn thức ăn tươi sốngcho ấu trùng TTCT. Đặc biệt chúng có mặt cả C14 (1,06% so

với TFA),C16 (38,06% so với TFA) là c c ax t bá í éo chiếm hàm lượng rấtcao. Chúng ó c vai trị quan trọng giúp ấu trùng TTCT đư c ăn vi tảoợ này có tốc độ tăng trưởng cao, chuyển giai đoạn sớm và đạt các thông số kỹ thuật trong sản xuất giống TTCT hiệ n nay [46].

Ngoài ra, thành phần ax t bí éo của Thalassiosira sp. được thu hoạch ở pha logarít và

đầu pha cân bằng cho thấy hàm lượng SFAs t 24,55 27,31đạ - % so với TFA; MUFAs 32,15 - 42,82% và PUFAs 23,32 - 33,8% [2]. Trong điều kiện của chúng tơi cho thấy, tảo

có hàm lượngSFAs chiếm 42,5 % so với TFA; MUFAs 14,99% và PUFAs 42,44%. C c 0 á giá nàtrị y là rất cao. Do vậy, các nguồn axít béo của T. pseudonana hồn tồn có thể cung cấpđủ dinh dưỡng, nâng cao khả năng miễn dịch và tăng sức đề kháng cho ấu trùng TTCT khi ăn vi tảonày. T lỉ ệ sống, tốc độ tăng trưởng và thời gian biến thái của ấu trùng TTCT liên quan đến thành phần cácaxít béo trong thức ăntươi sống a chúng. củ

Công bố của Boelen và cộng sự (2013) [138] đã cho thấy rằng T. pseudonana có mặt

các axít béo so với TFA như C14:0(7,6%), C15:0 (1,3%), C16:1n - 7 (30,2%), C16:0 (26,8%), C20:5n - 3 (14,6%), C22:6n 3 (2,7%) và các- giá trị khác <1%. Trong sản xuất giống TTCT, nguồn axít béo EPA chiếm vai trị quan trọng trong chuỗi thức ăn tươi sống cho các giai đoạn ấu trùng c a ủ TTCT. Nguồn C16:0 của vi tảo nói trên chiếm 38,10% so

với TFA à nguồn dinh dưỡng quan trọng trong việc kết hợp giữa C14:0 và C16:0; và, l

cũng là thành phần chiếm t lệ cao theoỉ Tonon và cộng sự (2005) [14], Napier và cộng sự

(2013) [18]đã cơng bố ởlồi T. pseudonana.

Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đương với công bố của tác giả Ohse và

cộng sự (2015) [8]: T. pseudonana có hàm lượng SFAs chiếm 36,72% so với TFA, MUFAs 44,67%, PUFAs 12,85% nhưng lại khơng phát hiện ự có mặt của s DHA n m cò hà

lượng EPA chỉ đạt 2,15% so với TFA. Còn Zhukova (2004) [64] đã công bố: T. pseudonana sau 6 ngày nuôi cấy thu được SFAs 38,3% so với TFA, MUFAs 21,3% và

PUFAs 37,0%. Như vậy, một lần nữa, khẳng định điều kiện nuôi trồng của chúng tôi đã

giai đoạn sớm, tốc độ tăng trưởng nhanh và rút ngắn thời gian chuyển giai đoạn của ấu

trùng tôm thẻ chân trắng.

Hơn nữa, để khẳng định sinh khối nuôi trồng được giàu các khoáng chất đa và vi lượng cũng như kiểm tra các hàm lượng kim loại nặng tồn dư chúng tôi đã tiến hành phân tích hàm lượngcác khống chất đavà vi lượng của sinh khốiT. pseudonana được nuôi trong b ể composite 3,5 m3 và thu hoạch ở pha logarít sau ngày ni6 trồng Kết quả.

được trình bày ở trên bảng 3.4.

Bảng 3.4.Thành phần hóa học của Thalassiosira pseudonana

STT Chỉ tiêu phân tích T. pseudonana T. weissflogii QCVN 8 - 2 : 2011/BYT 1 Xơ tổng số (%) 0,64 ± 0,00 0,23 ± 0,01 2 Nitơ tổng số (%) 0,47 ± 0,00 0,28 ± 0,03 3 Phospho tổng số (%) 0,06 ± 0,00 0,04 ± 0,02 4 Tro (550oC) 38,76 ± 0,02 40,42 ± 0,04 5 Protein (% SKK) 13,20 ± 0,01 6,63 ± 0,25 6 Lipít (% SKK) 20,80 ± 0,24 10,75 ± 1,17 7 Carbohydrate (% SKK) 10,00 ± 0,12 7,86 ± 0,76 8 Chlorophyll a (% SKK) 1,01 ± 0,13 0,23 ± 0,01 9 Chlorophyll b (% SKK) 0,61 ± 0,25 0,05 ± 0,01 10 Carotenoit (% SKK) 0,55 ± 0,07 0,12 ± 0,02 11 K (mg/kg) 693,02 719,74 12 Na (mg/kg) 8227,80 8676,52 13 Mg (mg/kg) 1072,52 1098,72 14 Ca (mg/kg) 200,97 207,46 15 Co (mg/kg) <0,10 0,04 16 Mn (mg/kg) 3,11 <0,01 17 Fe (mg/kg) 57,74 59,65

18 Cu (mg/kg) 1,96 1,22 19 Zn (mg/kg) 4,75 <0,01 20 Cr (mg/kg) 0,89 0,85 21 Se (mg/kg) <0,10 0,14 22 B (mg/kg) KPH 1,07 23 I (mg/kg) 55,10 76,7 24 Pb (mg/kg) 0,47 0,49 <0,5 25 Cd (mg/kg) 0,28 <0,02 <0,5 26 As (mg/kg) 0,38 0,48 <0,5 27 Hg (mg/kg) <0,05 0,49 <0,5 28 Mo (mg/kg) 0 ,55 0,05

Ghi chú: KPH - không phát hiện; Lô thử nghiệm: T. pseudonana Lô đối chứng: T. weissflogii;

Kết quả được trình bày trên bảng 3.4đãcho thấy T. pseudonanatrong điều kiện nuôi trồng của chúng tôi rất giàu dinh dưỡng và đáp ứng các yêu cầu dinh dưỡng thiết yếu cho ấu trùng TTCT khi sử dụng chúng làm nguồn thức ăn tươi sống ở giai đoạn ấu trùng

zoea.

Nghiên cứu củaOhsevà cộng sự(201 [8] 5) đã cho thấy rằng hàm lượng lipít tổng số

so với SKKcủa T. pseudonana là 20,60 24,67% - , P. tricornutum - - 518 7%, I. galbana - 7 - %, 40 T. suecica - - 8,5 23%, C. vulgaris - 5 - %, 58 Isochrysis sp. 7,1 33 . Công bố - - %

của Trần Thị Lê Trang (2014) [5] đã cho thấy rằng T. pseudonanacó protein 18 30%, - carbohydrate 17 26%, lipít 13 21%- - . Kết quả nghiên cứu củachúng tôi thuđược là cao so với nghiên cứu của Trần Thị Lê Trang (2014) đã cơng bố ở vi tảo nói trên. Vi tảo này được thu hoạch ở pha logarít có hàm lượng protein 30 - 40% lipít , 10 20% và - carbohydrate 5 15% 41]. - [ Kết quả nghiên cứu của chúng tơi hồn tồn phù hợp với cơng bố của Brown và cộng sự (1997) [41].

Kết quả thu được của chúng tôi đã xác định đượcsinh khối T. pseudonanacó mặt cả hàm lượng chlorophyll a, b. Theo kết quả nghiên cứu của Boelen và cộng sự (2013)

[138]: chỉ xác định được hàm lượng hlorophyll a của chúng nằm trong khoảng c 0,13 - 9,84% so vớiSKK. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi hồn tồn phù hợp với cơng bố của Valenzuela - Espinoza và cộng sự (2007)[63], Boelen và cộng sự(2013) [138].

Kết quả được chỉ ra trên bảng 3.4 đã cho thấy sinh khối T. pseudonana giàu các khoángchất đa và vi lượng (mg/kg) như Na (8227,80), K (6 ,02), I (93 55,10), Fe (57,74), Cu (1,96), Mn (3,11), Mg (1072,52), Ca (200,97), Co (<0,10) vàphát hiện B.

Hiện nay, ở Việt Nam chưa có quy chuẩn đối với sinh khối tảo khơ được sử dụng làm thức ăn cho các đối tượng NTTS. Hàm lượng các kim loại nặng như Cd, Pb, As và Hg đều nằm dưới ngưỡng cho phép đối với các mẫu thủy sản và sản phẩm thủy sản theo quy chuẩn Việt Nam (2011) (theo Quyết định số 46/2007/QĐ - BYT [139] và QCVN 8 2 : - 2011/BYT [140]) cụ thể ớ hàm lượng (mg/kg) của Pb ( v i <0,47), Cd (<0,28), As ( 0,38) < và Hg (<0,05).

Ngoài ra, theo Besada và cộng sự (2009), từ năm 2001, Pháp là một trong những nước châu Âu đầu tiên đưa ra quy chuẩn về sinh khối tảo biển được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn cho con người, trong đó hàm lượng As<3,0; Cd<0,5; Pb<5,0 và Hg<0,1 (mg/kg) [141]. Hàm lượng các kim loại nặng trong sinh khối của vi tảo nói trên đều nằm dưới ngưỡng cho phép theo quy chuẩn của Pháp. Kết quả nghiên cứu thu được cho thấy sinh khối của vi tảo nói trên được ni trongquy mơbể composite3,5 m3 hồn tồn phù

hợp để làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng TTCT.

Dựa vào cáckết quả thu được nói trên, chúng tơi đã niT. pseudonanathành cơng từ quy mơ phịng thí nghiệm đến quy mô pilot. Kết quả thu được hàm lượng PUFAs chiếm tỉ lệ cao (42,44 ± 0,16)% so với TFA. Hàm lượng EPA của vi tảo này đạt giá trị 16,42 ±

0,06% so với TFAlà caovà phát hiện DHA đạt (1,65 ± 0,01)% so với TFA.Hàm lượng protein, lipít và carbohydrate của T. pseudonana tương ứng đạt (13,20 ± 0,01)%, (20,80 ± 0,24)% và 10,00 ± 0,12( )% so với SKK. Thành phần dinh dưỡng và tỉ lệ n - 3/n - 6 đạt cao đã cho thấy sinh khối T. pseudonanatươi sống rất phù hợp làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng TTCT ở giai đoạn zoea.

3.3. Ứng dụng Thalassiosira pseudonana trong sản xuất giống tôm thẻ chân trắng thẻ chân trắng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Trang 114 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)