.1 CẤU TẠO MCN VÀ CHỨC NĂNG CÁC YẾU TỐ MCN ĐƯỜNG Đễ THỊ

Một phần của tài liệu Thiết kế đường và giao thông đô thị 123737 (Trang 26)

MCN ĐƯỜNG Đễ THỊ.

2.1.1 Phần xe chạy

2.1.1.1 Làn xe

Làn cơ bản của đường (hai hay một chiều)

Chức năng: Phục giao thụng trờn đường, bề rộng của làn xe tuỳ theo loại đường, cấp đường,...cú ba loại:

- 3.75, 3.5, 3.0 ;m (ở Việt nam) . - 3.5, 3.0, ...2.5;m (cỏc nước khỏc)

Đối với đường dành cho xe đạp (tỏch riờng) bề rộng của mỗi làn xe từ (0.75-1.0) m

Làn đỗ (dừng)

Được cấu tạo cựng với lề đường (mở rộng phần lề). Chức năng: đỗ xe, đỗ cụng vụ, đỗ khẩn cấp...

Làn phụ

Chức năng: quay đầu xe, tăng, giảm tốc, phũng hộ (leo dốc...)

Làn dành cho xe buýt

Khi lượng xe buýt lớn => dành riờng làn xe buýt. KNTH được tớnh riờng và ở cỏc điểm đỗ đún, trả khỏch.

Vuốt thuụn:

Là phần nối tiếp làn phụ và phần khụng cú làn phụ của phần xe chạy.

2.1.1.2 Cấu tạo hỡnh học cơ bản của phần xe chạy.

Độ dốc ngang:

Cú thể cấu tạo theo hai dạng: dốc một bờn và dốc hai bờn tuỳ theo bề rộng phần xe chạy.

Mục đớch: thoỏt nước xuống rónh biờn. Cỏc độ dốc ih, im tuỳ thuộc vào vật liệu của hố đường và mặt đường, lượng mưa của vựng thiết kế và phụ thuộc vào dốc dọc id. Khi độ dốc dọc id nhỏ cỏc trị số trờn cần phải điều chỉnh để thoỏt nước tốt:

- Trọng phạm vi cỏch mộp 1.5 -:- 2.0m dốc ngang cấu tạo lớn hơn. - Thay đổi độ dốc ngang của đan rónh.

Cỏc dạng cấu tạo của dốc ngang hai bờn:

- Dạng 1: dạng mỏi nhà, phần tim đường được vuốt trũn. Đặc điểm: dễ cấu tạo <> thoỏt nước chậm.

- Dạng 2: Dạng đường cong parabol. Đặc điểm: thoỏt nước nhanh <> dốc ngoài mộp lớn => xe dễ trượt ngang, xe tập trung ở giữa.

Ghi chỳ: Thực tế ớt làm dạng parabol vỡ phức tạp trong khõu thiết kế và thi cụng.

Dạng trắc ngang dốc một bờn:

2.1.2 Phần phõn cỏch:

2.1.2.1 Chức năng và phõn loại

Dải phõn cỏch dựng để phõn cỏch cỏc yếu tố khỏc nhau của mặt cắt ngang đường, phố. Dải phõn cỏch cú thể trồng cõy xanh, đặt thiết bị chiếu sỏng, thoỏt nước, cỏp ttin....

Cỏc loại phõn cỏch: phõn cỏch giữa và phõn cỏch bờn. - Phõn cỏch giữa: phõn cỏch cỏc xe đi trỏi chiều. - Phõn cỏch ngoài:phõn cỏch cỏc xe đi cựng chiều.

Thụng thường, đường xe chạy suốt ở giữa, phần ngoài dành cho giao thụng địa phương, đường song song, cũng cú thể là đường gom.

Chiều rộng dải phần cỏch tham khảo bảng sau

Bảng 2-1 Bề rộng dải phõn cỏch

Vị trớ, chức năng của dải phõn cỏch Chiều rộng tối thiểu của dải phõn cỏch (m) Cao tốc Cấp đụ thị Khu vực Nội bộ

Phõn cỏch luồng giao thụng chớnh với: Giao thụng nội bộ

Giao thụng xe điện Giao thụng xe đạp Giao thụng đi bộ

Tỏch hố với đường xe điện Tỏch hố với đường xe đạp

Phõn cỏch cỏc dũng giao thụng ngược chiều trong luồng giao thụng chớnh

8 (5) 6(2) 3 4 6 (2) 3 (2) 3 3 3 2 3 3 (2) 2 3 2 2 2 2 2

Giỏ trị trong ( ) ỏp dụng với đường, phố cải tạo.

2.1.1.3 Cấu tạo của phõn cỏch

Phần hè Phần xe chạy Phần phân cách

Hỡnh 2.1 Cấu tạo dải phõn cỏch

Dải phõn cỏch tỏch phần xe chạy với cỏc yếu tố khỏc phải cao hơn phần xe chạy 15-20cm.

Đối với dải phõn cỏch tỏch cỏc luồng giao thụng trờn cựng phần xe chạy cú thể làm cựng cao độ với phần xe chạy cú vạch sơn hoặc tường rào, dải phõn cỏch di động (mềm)...

- Dải phõn cỏch 2a: bề rộng tuỳ thuộc cấp đường. Chức năng của dải phõn cỏch: đảm bao an toàn, chống chúi cho cỏc xe đi ngược chiều về đờm, là chỗ quay đầu xe, chuyển làn, mở rộng phần xe chạy trong tương lai (dự trữ quỹ đất), kết hợp với cỏc chức năng khỏc (bố trớ cỏc cụng trỡnh kỹ thuật: cột đốn, biển bỏo, mương thoỏt nước hở,...).

- Dải an toàn (dải mộp) 2b: giỳp lỏi xe nhận biết phần xe chạy yờn tõm khi điều khiển xe. Bề rộng tuỳ thuộc cấp đường 0.25-:-1.0m. Cú cựng kết cấu phần xe chạy.

2.1.2.2 Mở thụng dải phõn cỏch:

Mục đớch:

- Mở dải phõn cỏch giữa: bố trớ chỗ quay đầu xe trong trường hợp khú tổ chức quay đầu xe trong nỳt giao thụng.

- Mở dải phõn cỏch ngoài phục vụ xe nội bộ chuyển sang phần đường chạy suốt và ngược lại.

Đ-ờng địa ph-ơng Đ-ờng chạy suốt Phân cách ngoài Làn giảm tốc Đ-ờng chạy suốt Đ-ờng địa ph-ơng Phân cách ngoài Đ-ờng chạy suốt Phân cách ngoài Đ-ờng địa ph-ơng a ) b ) c ) Hỡnh 2.2: Cỏch thức mở thụng dải phõn cỏch R1 và R2 phụ thuộc bề rộng W(m), R1 > R2

2.1.3 Lề đường (Hố phố)

2.1.3.1 Chức năng:

- Phần dành cho bộ hành đi lại.

- Thoỏt nước, bố trớ hệ thống kỹ thuật: chiếu sỏng, điện, nước...

- Tạo bề rộng cựng với dải mộp để xe cú thể đỗ.

- Để vật liệu khi thi cụng, duy tu, sửa chữa.

2.1.3.2 Cấu tạo gồm cỏc phần sau:

3a: Phần đi bộ (hố đường)

Bề rộng một làn đi bộ cú thể 0,6-1.0m, tuỳ theo tỡnh huống khỏc nhau: đi dạo (0.6m), mang vỏc hành lý (ga, sõn bay, cảng biển..) 0.75-1m. Trong tớnh toỏn lấy 0.75m

Bảng 2.3 Chiều rộng tối thiểu của phần đi bộ theo 20TCN 104-83

Loại đường phố

Chiều rộng tối thiểu của hố (m)

Đợt đầu Tương lai

Số làn Chiều rộng Số làn Chiều rộng

Đường phố chớnh cấp I, II 6 4.5 10 7.5

Đường khu vực 4 3.0 8 6.0

Đường nhà ở 3 2.25 6 4.5

Đường khu cụng nghiệp 2 1.5 6 4.5

Đường đi bộ 4 3 6 4.5

Trong trường hợp số người đi bộ theo cả hai hướng <100 người/h, cho phộp lấy b=1m

Khi thiết kế, bề rộng của phần đi bộ tớnh theo lưu lượng đi bộ và khả năng thụng hành của một làn (bảng 2.4)

Dọc hố cú cửa hàng, nhà cửa 700

Hố tỏch xa nhà 800

Hố trong dải cõy xanh 1000

Đường dạo chơi 600

Dải bộ hành qua đường 1200

Lưu lượng người đi bộ cú thể dựa vào số liệu điều tra, dự bỏo. Đối với đường cao tốc trong thành phố cú thể lấy chiều rộng nhỏ hơn quy định.

3b: Phần thoỏt nước cho lề, múng lề

Thụng thường khụng thể sử dụng phần sỏt chỉ giới xõy dựng để đi, do vậy phần thoỏt nước cho múng lề thường phải tớnh đến, ngoài ra cũn sử dụng phần này của hố đường để bố trớ cỏc thiết bị trờn mặt đất, chiều rộng từ 0,5 – 1,2m.

3c: Phần bố trớ cột đốn, biển bỏo, cõy xanh...

Phần bố trớ cột đốn, biển bỏo cú thể kết hợp với dải trồng cõy xanh (1 hoặc 2 dải). Trong trường hợp tỏch phần cột đốn biển bỏo, cú thể lấy chiều rộng 0.75 -1.0m.

3d: Rảnh biờn và dải mộp.

Cú thể cấu tạo hố đường cao hơn, thấp hơn hoặc cựng mức cao độ với phần xe chạy, tuỳ thuộc đú là đường hay phố mà cấu tạo phự hợp. Đối với đường trong đụ thị thỡ tỏch người đi bộ khỏi phần xe chạy bằng cỏch cấu tạo hố đường khỏc cao độ, cấu tạo bú vỉa.

Độ dốc ngang của hố đường 1-4% tựy theo cấu tạo lớp lỏt hố và bề rộng hố

Rónh biờn và dải mộp thụng thường sử dụng bú vỉa, kết hợp bố trớ rónh biờn dạng tam giỏc, bú vỉa cấu tạo cho phộp xe đỗ xe, chiều cao thấp hơn trường hợp khụng cho xe đỗ (15cm), ngoài ra cần chỳ ý thiết kế cỏc thềm lờn xuống cho xe thụ sơ, xe lăn... từ hộ gia đỡnh xuống phần xe chạy cũng như tại cỏc lối đi băng qua đường.

2.1.4 Dải trồng cõy:

Tỏc dụng của cõy xanh: tạo búng mỏt cho hố đường và phần xe chạy, giảm tiếng ồn, bụi bẩn, tạo cảnh đẹp cho thành phố.

Bảng 2.5 Kớch thước của dải trồng cõy theo 20TCN-104-83

Loại cõy Chiều rộng tối thiểu Cõy trồng 1 hàng 1,25 - 2,0 Cõy trồng 2 hàng 2,5 - 5 Dải cõy bụi, bói cỏ 1 Vườn cõy trước nhà 1 tầng 4 Vườn cõy trước nhà nhiều tầng 6

Chỳ ý khoảng cỏch đến cỏc cụng trỡnh cột điện, đường dõy điện chiếu sỏng, chiều cao tối đa cho phộp để khụng ảnh hưởng đến cỏc cụng trỡnh lõn cận.

2.1.5 Đường xe đạp:

Trong đụ thị cú thể tổ chức đường xe đạp đi riờng hoặc chung với cỏc phần khỏc, chọn hỡnh thức bố trớ dựa vào chức năng của đường, lưu lượng của xe đạp.

Cỏc đường phố cấp cao nờn tỏch phần xe đạp đi riờng, cỏc đường cấp thấp bố trớ đi chung. Đối với lưu lượng xe đạp khoảng 200xe/h thỡ cú thể xem xột bố trớ đi riờng

Đường xe đạp tỏch riờng

Bề rộng của đường dành cho xe đạp: B=n.b (m) Trong đú n là số làn xe n = Nxeđạp/Pttế

- P là khả năng thụng hành thực tế của 1 làn xe đạp Pttế= K.Plt (xe/h)

- Plt= 2000 xe/h/làn, K= (0.5 - 0.6) là hệ số giảm KNTH của một làn xe đạp.

- b là bề rộng một làn xe đạp được lấy như sau (kết

quả đề nghị của PGS TS Lưu Đức Hải):

Đường xe đạp một chiều: b=0.9m

Làn xe đạp ở giữa cỏc làn cựng chiều: b= 1.0m Làn xe đạp sỏt bú vỉa: b=1.1m

Làn xe đạp sỏt chỗ đỗ xe ụtụ: b=1.5m

b = 1.0m, thụng thường cỏc loại xe hai bỏnh sử dụng phần xe chạy rất linh động (khụng phụ thuộc vào số làn xe, mà chủ yếu là phụ thuộc vào bề rộng), nghiờn cứu của PGS TS Nguyễn Quang Đạo, Trường ĐH Xõy dựng cho kết quả KNTH của xe đạp cú thể tớnh theo cụng thức sau:

P=2000B (xe/h) trong đú B là chiều rộng phần đường xe đạp (m). Đường xe đạp chung :Thụng thường phần đường dành cho xe đạp, xe thụ sơ bố trớ sỏt lề. Lưu ý: nờn vạch phõn làn, xem xột ảnh

hưởng của xe đạp đến KNTH của làn xe cơ giới cạnh lề; độ dốc ngang mặt đường sỏt lề khụng nờn quỏ lớn (tốt cho thoỏt nước nhưng ảnh hưởng đến xe đạp, xe thụ sơ)

Đường dành cho bộ hành

Phần đường dành cho bộ hành cú thể bố trớ trờn vỉa hố (xem phần hố đường) hoặc đi chung dưới lũng đường, cỏch tớnh toỏn bề rộng giới thiệu trong phần hố đường.

2.1.6 Cỏc dạng cơ bản của MCN đường, phố trong đụ thị trong đụ thị

Tuỳ theo loại đường, chức năng và tớnh chất giao thụng MCN cú nhiều dạng khỏc nhau.

Dạng một dải

Áp dụng cho cỏc loại đường gom và cỏc đường cấp thấp hơn, lưu lượng xe khụng lớn, diện tớch sử dụng đất cho đường hạn chế

Diện tớch chiếm đất sử dụng nhỏ, diện tớch mặt đường được tận dụng nhiều hơn.

Tốc độ xe chạy thấp (do cỏc xe khỏc nhau ảnh hưởng lẫn nhau)

Áp dụng cho đường gom và cỏc đường cấp cao hơn. Đường xe chạy được tỏch đụi bằng phõn cỏch giữa, xe chạy hai chiều.

Mức độ an toàn được nõng cao, tuy nhiờn khụng khắc phục được ảnh hưởng của cỏc xe cú tốc độ chậm.

Nếu thiết kế cho đường cao tốc thỡ thường khụng cho phộp xe thụ sơ vào, do vậy hỡnh thức này vẫn được ỏp dụng cho đường cao tốc.

Dạng nhiều dải (hơn hai dải)

Áp dụng cho cỏc đường phố chớnh => tỏch được đường xe chạy suốt và đường xe địa phương; tỏch xe cơ giới và cỏc loại xe thụ sơ; ụ tụ và xe hai bỏnh; tỏch được đường xe chạy suốt và đường song song.

Dạng ba dải:

Thụng thường dải giữa dành cho xe cơ giới, hai dải bờn dành cho xe thụ sơ hoặc tổ chức xe nội bộ, xe chạy suốt (hỡnh 2.3)

Khắc phục được nhược điểm của phương ỏn hai dải. Áp dụng cho đường phố chớnh, lưu lượng lớn, bề rộng dành cho đường khoảng > 40m

Dạng bốn dải

Thực chất là dạng ba dải, nhưng dải giữa được phõn cỏch do vậy nõng cao an toàn và tốc độ xe chạy.

Chỳ ý: Trong đụ thị cũn cú cỏc dạng đường chuyờn dựng:

- Đường trong khu cụng nghiệp, đường trong khu cụng viờn, đường quanh bờ hồ, dọc sụng...=> Thiết kế chỳ ý đến chức năng mỹ quan.

Thiết kế mỹ quan giải quyết cỏc vấn đề: - Quy hoạch vị trớ.

- Lựa chọn kớch thước, kiểu dỏng của MCN, cỏc cụng trỡnh kỹ thuật khỏc, cõy xanh, chiếu sỏng, cõy trang trớ...

3 1 3

3 1 2 1 3

3 1 2 1 2 1 3

Mặt cắt một dải

MCN hai dải

MCN ba dải (nhiều hơn hai dải)

MCN bốn dải (nhiều hơn hai dải)

3 1 2 1 2 1 3

Xe chạy suốt

Xe địa nội bộ Xe địa nội bộ

Xe chạy suốt

Xe địa nội bộ Xe chạy suốt Xe địa nội bộ

Đ2.2 KHẢ NĂNG THễNG HÀNH VÀ MỨC

PHỤC VỤ

2.2.1 Khả năng thụng hành (KNTH - capacity) 2.2.1.1 Định nghĩa tổng quỏt 2.2.1.1 Định nghĩa tổng quỏt

KNTH là suất dũng lớn nhất mà người và xe cú thể thụng qua một vị trớ, một đoạn đường của một làn xe hay của một nhúm làn xe trong khoảng thời gian cho trước dưới điều kiện đường, điều kiện giao thụng và tổ chức giao thụng nhất định.

Định nghĩa này đ-ợc hiểu cặn kẽ nh- sau:

- Đối t-ợng xét KNTH là một làn hoặc một nhóm làn mà ng-ời và xe thơng qua một vị trí (điểm) hay một đoạn đ-ờng có điều kiện đồng nhất. KNTH đ-ợc tính cho một loại xe thuần nhất là xe con qui đổi, thứ nguyên là xe con qui đổi trong một giờ (xcqđ/giờ).

- KNTH là suất dịng lớn nhất qui ra giờ mà khơng phải là l-u l-ợng xe lớn nhất trong một giờ, suất dòng lớn nhất đ-ợc xét trong khoảng thời gian nào đó nhỏ hơn một giờ, thông th-ờng khoảng thời gian để xác định xuất dòng là 15 phút, riêng ở úc chọn 30 phút. Đây là thời gian vừa đơn giản trong tính tốn nh-ng lại đủ đảm bảo độ chính xác vì dịng xe đạt trạng thái ổn định.

- Suất dòng phục vụ: Là suất dịng lớn nhất theo giờ mà tại đó ng-ời hoặc xe cộ có thể thơng qua của một làn xe hay một nhóm làn xe trong một đơn vị thời gian d-ới điều kiện phổ biến về đ-ờng, giao thông và tổ chức giao thông đ-ợc xét tại mức phục vụ ấn định. Nh- vậy suất dòng phục vụ đ-ợc xét với khoảng thời gian 15 phút, mỗi loại đối t-ợng xét có 5 suất dịng phục vụ t-ơng ứng trong 5 mức phục vụ từ A đến E.

ở mức phục vụ E suất dòng phục vụ đồng nghĩa với KNTH và cùng chung một giá trị, ở các mức phục vụ khác là suất dòng phục vụ, còn ở mức phục vụ F không tồn tại khái niệm suất dòng phục vụ. Rõ ràng khái niệm KNTH cũng chỉ tồn tại ở mức phục vụ E và KNTH với mức phục vụ là hai khái niệm luôn đi cùng nhau trong việc nghiên cứu phân tích và đánh giá trạng thái dịng xe.

- KNTH đ-ợc xác định d-ới một điều kiện nhất định ứng với một chất l-ợng dịng nhất định, đó là các điều kiện về đ-ờng xá, về giao thông và về tổ chức điều khiển giao thông. Mỹ và các n-ớc ph-ơng Tây xem xét 2 loại điều kiện: Điều kiện lý t-ởng để phân tích KNTH lớn nhất (có thể đạt đ-ợc) và điều kiện phổ biến để phân tích KNTH bị thay đổi d-ới tác động của các yếu tố ảnh h-ởng. ở Nga và một số n-ớc

Đông âu lại sử dụng nhiều khái niệm hơn ứng với các điều kiện khác nhau: Với điều kiện thuần t là mơ hình lý thuyết có KNTH lý thuyết, với điều kiện lý t-ởng có KNTH lớn nhất, với điều kiện thực tế có KNTH thực tế...

Khỏi niệm suất dũng dựng để xỏc định KNTH thực tế bằng cỏch đo, đếm tại hiện trường.

Lưu ý: suất dũng và lưu lượng hoàn toàn khỏc nhau:

15 phỳt đầu 1000xe

15 phỳt tiếp 1200xe

15 phỳt tiếp 2000xe

15 phỳt sau 1000xe

Lưu lượng: 1000+1200+2000+1000=5200xe/h Suất dũng: 2000x4=8000 xe/h

Là đường phố: KNTH của một đoạn đường.

Là nỳt giao thụng: KNTH của nhúm làn (group of lane), hoặc của nhỏnh dẫn (leg approach).

Là một làn chuyờn dụng: làn xe tải, xe buýt, xe tải chuyờn dụng... KNTH của làn xe.

2.2.1.3 Cỏc yếu tố ảnh hưởng:

Cỏc điều kiện đường: cỏc yếu tố hỡnh học, bề rộng phần xe chạy, bỏn kớnh đường

Một phần của tài liệu Thiết kế đường và giao thông đô thị 123737 (Trang 26)