Đường xe đạp:

Một phần của tài liệu Thiết kế đường và giao thông đô thị 123737 (Trang 30 - 32)

Hỡnh 2.2 : Cỏch thức mở thụng dải phõn cỏch

2.1.5 Đường xe đạp:

Trong đụ thị cú thể tổ chức đường xe đạp đi riờng hoặc chung với cỏc phần khỏc, chọn hỡnh thức bố trớ dựa vào chức năng của đường, lưu lượng của xe đạp.

Cỏc đường phố cấp cao nờn tỏch phần xe đạp đi riờng, cỏc đường cấp thấp bố trớ đi chung. Đối với lưu lượng xe đạp khoảng 200xe/h thỡ cú thể xem xột bố trớ đi riờng

Đường xe đạp tỏch riờng

Bề rộng của đường dành cho xe đạp: B=n.b (m) Trong đú n là số làn xe n = Nxeđạp/Pttế

- P là khả năng thụng hành thực tế của 1 làn xe đạp Pttế= K.Plt (xe/h)

- Plt= 2000 xe/h/làn, K= (0.5 - 0.6) là hệ số giảm KNTH của một làn xe đạp.

- b là bề rộng một làn xe đạp được lấy như sau (kết

quả đề nghị của PGS TS Lưu Đức Hải):

Đường xe đạp một chiều: b=0.9m

Làn xe đạp ở giữa cỏc làn cựng chiều: b= 1.0m Làn xe đạp sỏt bú vỉa: b=1.1m

Làn xe đạp sỏt chỗ đỗ xe ụtụ: b=1.5m

b = 1.0m, thụng thường cỏc loại xe hai bỏnh sử dụng phần xe chạy rất linh động (khụng phụ thuộc vào số làn xe, mà chủ yếu là phụ thuộc vào bề rộng), nghiờn cứu của PGS TS Nguyễn Quang Đạo, Trường ĐH Xõy dựng cho kết quả KNTH của xe đạp cú thể tớnh theo cụng thức sau:

P=2000B (xe/h) trong đú B là chiều rộng phần đường xe đạp (m). Đường xe đạp chung :Thụng thường phần đường dành cho xe đạp, xe thụ sơ bố trớ sỏt lề. Lưu ý: nờn vạch phõn làn, xem xột ảnh

hưởng của xe đạp đến KNTH của làn xe cơ giới cạnh lề; độ dốc ngang mặt đường sỏt lề khụng nờn quỏ lớn (tốt cho thoỏt nước nhưng ảnh hưởng đến xe đạp, xe thụ sơ)

Đường dành cho bộ hành

Phần đường dành cho bộ hành cú thể bố trớ trờn vỉa hố (xem phần hố đường) hoặc đi chung dưới lũng đường, cỏch tớnh toỏn bề rộng giới thiệu trong phần hố đường.

Một phần của tài liệu Thiết kế đường và giao thông đô thị 123737 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)