QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xây lắp và kết cấu thép lê hồng (Trang 34 - 37)

1.2 QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

1.2.2.6 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO

Tại cùng một thời điểm, khi doanh nghiệp được hưởng những lợi ích từ việc dự trữ và sử dụng hàng tồn kho thì các chi phí có liên quan cũng phát sinh tương ứng bao gồm: chí phí đặt hàng, chi phí lưu trữ hay chi phí tồn trữ và chi phí thiệt hại do khơng có hàng.

Mơ hình quản lý hàng tồn kho dự trữ trên cơ sở tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho dự trữ được gọi là mơ hình tổng chi phí tối thiểu. Nội dung cơ bản của mơ hình này là xác định mức đặt hàng kinh tế (Economic Order

Quantity – EOQ) để với mức đặt hàng này thì tổng chi phí tồn kho dự trữ là

Mơ hình EOQ được mơ tả theo sơ đồ sau:

Tổng chi phí

Chi phí lưu giữ

Hình 1.4 : Mơ hình EOQ

Theo mơ hình này, giả định số lượng hàng đặt mỗi lần là đều đặn và bằng nhau, được biểu diễn như sau:

Hình 1.5 : Giả định mức dự trữ tồn kho Q/2 Q Mức dự trữ tồn kho Thời gian Chi phí Chi phí đặt hàng Số lượng đơn đặt hàng

Nội dung chủ yếu của quản lý hàng tồn kho là phải xác định được mức tồn kho tối ưu ( còn gọi là lượng đặt hàng kinh tế).

Trong đó,

QE : Lượng đặt hàng kinh tế( lượng đặt hàng tối ưu)

Qn : tổng số lượng vật tư hàng hoá cung cấp hàng năm theo HĐ C1 : chi phí tồn trữ cho một đơn vị hàng hố tồn kho

Cd : chi phí đơn đặt hàng

Trên cơ sở xác định được lượng đặt hàng kinh tế, người quản lý có thể xác định được số lần thực hiện hợp đồng trong kỳ theo QE.

Trong đó ,

Lc: Số lần thực hiện hợp đồng tối ưu trong kỳ.

Nc: số ngày cung cấp khác nhau( độ dài thời gian dự trữ tối ưu của một chu kỳ hàng tồn kho)

Ngồi ra doanh nghiệp thường tính thêm khoản dự trữ an tồn vào mức tồn kho trung bình.

Trong đó,

:là mức dự trữ hàng tồn kho trung bình. QDT :là mức dự trữ an tồn.

Để quản lý tốt vốn dữ trữ hàng tồn kho cần phải phối hợp các khâu với nhau: từ khâu mua sắm vật tư hàng hóa, vận chuyển,sản xuất đến dự trữ thành phẩm, hàng hóa để bán. Vì vậy cần phải chú trọng một số biện pháp sau:

- Xác định đúng đăns lượng vật tư cần mua trong kỳ và lượng tồn kho dữ trữ hợp lý.

- Xác định và lựa chọn nguồn cung ứng và người cung ứng thích hợp để đạt các mục tiêu: giá cả đầu vào thấp, chất lượng hàng hóa vật tư ổn định và đảm bảo...

- Lựa chọn phương tiện vận tải phù hợp để tối thiểu hóa chi phí vận chuyển, bốc rỡ.

- Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường về giá cả của vật tư, thành phẩm, hàng hóa để trách tình trạng mất mát, hao hụt q mức.

- Thường xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ, phát hiện kịp thời tình trạng vật tư ứa đọng vật tư, khơng phù hợp để có biện pháp giải phóng nhanh số vật tư đó, thu hồi vốn.

- Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm hàng hóa đối với vật tư hàng hóa, lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xây lắp và kết cấu thép lê hồng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)