CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC QUẢN TRỊ VỐN LƯU

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xây lắp và kết cấu thép lê hồng (Trang 42 - 46)

này càng cao, thì khả năng thanh tốn nhanh của doanh nghiệp càng cao, và ngược lại.

- Chỉ tiêu hệ số thanh toán tức thời:

Hệ số này cho phép đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

- Chỉ tiêu kỳ thu tiền trung bình và vịng quay hàng tồn kho:

(ngày) =

Chỉ tiêu này cho biết: độ dài thời gian để thu các khoản tiền bán hàng phải thu, từ khi bán hàng đến khi thu được tiền.

Vòng quay hàng tồn kho cho biết sự luân chuyển của hàng hóa dự trữ , số vịng quay hàng tồn kho cao, cho thấy việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp có thể rút ngắn được chu kỳ kinh doanh và giảm được vốn bỏ vào hàng hóa tồn kho.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản trị Vốn lưu động của Doanhnghiệp. nghiệp.

Rủi ro: Doanh nghiệp hoạt động luôn gắn liền với thị trường đầu

vào, thị trường đầu ra, thị trường vốn,…Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp phải đối mặt với những rủi ro như lạm phát, sự biến động của lãi suất, vật liệu…tác động mạnh mex đến môi trường kinh doanh . Ngồi ra doanh nghiệp cịn gặp phải những rủi ro do thiên tai gây ra như hoả hoạn, lũ lụt...mà các doanh nghiệp khó có thể lường trước được.

Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: tác động của nền kinh tế

tăng trưởng nhanh hay chậm có ảnh hưởng đến sức mua của thị trường. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận và như thế sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung và VLĐ nói riêng.

Khoa học cơng nghệ: Do tác động của cuộc cách mạng khoa học

công nghệ nên sẽ làm giảm giá trị tài sản, vật tư...vì vậy, nếu doanh nghiệp khơng bắt kịp điều này để điều chỉnh kịp thời giá trị của sản phẩm thì hàng hố bán ra sẽ thiếu tính cạnh tranh làm giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng.

Chính sách vĩ mơ của Nhà nước: Do chính sách vĩ mơ của Nhà

nước có sự thay đổi về chính sách chế độ, hệ thống pháp luật, thuế... cũng tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Chẳng hạn như nhà nước sử dụng chính sách thắt chặt: tăng thuế giá trị gia tăng đánh vào các yếu tố đầu vào làm cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên.

1.3.2 Nhân tố chủ quan

Xác định nhu cầu vốn lưu động: xác định nhu cầu VLĐ thiếu

chính xác dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh, điều này sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến q trình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ q cao sẽ khơng khuyến khích Doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tàng tìm mọi biện pháp cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả của VLĐ; gây nên tình trạng ứ đọng vật tư hàng hóa; vốn chậm ln chuyển và phát sinh các chi phí khơng cần thiết làm tăng giá thành sản phẩm . Ngược lại, nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ quá thấp sẽ gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục gây ra những thiệt hại do ngừng sản xuất, khơng có khả nang thanh tốn và thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng.

Việc lựa chọn phương án đầu tư: Là một nhân tố cơ bản ảnh

hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Nếu dự án được chọn là khả thi, phù hợp với điều kiện thị trường, khả năng của doanh nghiệp và phù hợp với lối phát triển của nhà nước; sản phẩm, lao vụ, dich vụ sản xuất ra chất lượng cao, mẫu mã phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, đồng thời giá thành hạ thì khả năng tiêu thụ nhanh, tăng vịng quay VLĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ và ngược lại.

Do trình độ quản lý: Trình độ quản lý của doanh nghiệp mà yếu

kém sẽ dẫn đến thất thốt vật tư hàng hố trong q trình mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến sử dụng lãng phí VLĐ, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Ngược lại, với trình độ quản lý cao, nhà quản trị sẽ tăng hiệu quả sử dụng VLĐ. Những quyết định đầu tư ngắn hạn đúng đắn tránh tình trạng để vốn nhàn rỗi tăng cao.

Đặc điểm của quá trình sản xuất kinh doanh: Nhu cầu của thị

trường mang tính thời vụ, chính vì vậy hoạt động sản xuất kinh doanh cũng có tính thời vụ. VLĐ là yếu tố thiết yếu của quá trình sản xuất kinh doanh, cho nên VLĐ cũng chịu ảnh hưởng tính thời vụ của thị trường. Để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ, doanh nghiệp cũng cần phải trú trọng đến tính thời vụ.

Các mối quan hệ của doanh nghiệp: Đó là quan hệ giữa doanh

nghiệp với khách hàng và quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp. Các mối quan hệ này rất quan trọng, nó có ảnh hưỏng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phân phối sản phẩm, lượng hàng tiêu thụ … là những vấn đề trực tiếp tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu các mối quan hệ trên được diễn ra tốt đẹp thì quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới diễn ra thường xuyên liên tục, sản phẩm làm ra mới tiêu thụ được nhanh chóng, khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ KẾT CẤU THÉP LÊ HỒNG TRONG THỜI

GIAN QUA.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) giải pháp tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần xây lắp và kết cấu thép lê hồng (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)