- Hoạt động học của học sinh
P hương pháp đóng kịch là phƣơng pháp dạy học, trong đó giáo viên tổ chức quá trình dạy học bằng cách xây dựng kịch bản và thực hiện kịch bản đó
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển TTGDTX Ninh Giang
Năm 1997 TTGDTX Ninh Giang đƣợc thành lập trên cơ sở hợp nhất 2
trƣờng BTVH Hồng Phong và Vĩnh Hoà trên địa bàn huyện, đáp ứng nhu cầu học tập của cán bộ và nhân dân lao động, nâng cao dân trí, phát triển hệ thống giáo dục huyện Ninh Giang.Vị trí của Trung tâm đặt tại xã Hồng Phong và một cơ sở tại xã Vĩnh Hoà huyện Ninh Giang.
Khi Trung tâm mới thành lập, với 14 cán bộ giáo viên, 9 lớp bổ túc THPT. Đến nay có 30 cán bộ giáo viên, 16 lớp.
Vài nét về tình hình chung của TTTGDTX huyện Ninh Giang hiện nay: - Tình hình đội ngũ cán bộ giáo ở Trung tâm: 27cán bộ giáo viên đạt trình độ chuẩn, 2 giáo viên và 1 nhân viên đạt trình độ cao đẳng. Phần lớn các cán bộ giáo viên yên tâm công tác, nhiệt tình và có trách nhiệm trong công tác đƣợc giao, đoàn kết nội bộ, cộng đồng trách nhiệm...xây dựng Trung tâm.
- Tình hình học sinh: Học sinh tham gia học tại Trung tâm phần lớn có học lực trung bình trở xuống, chỉ có khoảng 5-7% có học lực khá (theo mức độ yêu cầu ở các TTGDTX); ý thức tổ chức kỷ luật rất thấp , tính chuyên cần không cao, chƣa có động cơ ý thức học tập đúng đắn...Đây là yếu tố cản trở rất lớn đến quá trình đổi mới PPDH, nâng cao chất lƣợng dạy học ở Trung tâm. Hàng năm cũng có một số học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học và cao đẳng (đếm trên đầu ngón tay).
Trải qua 13 năm làm công tác GDTX, Trung tâm GDTX Ninh Giang đã có bƣớc phát triển và đạt đƣợc những thành quả nhất định. Trƣớc hết phải
nói về sự phát triển về đội ngũ từ chỉ có 14 cán bộ giáo viên với trình độ không ít là cao đẳng , đến nay Trung tâm đã có 30 cán bộ giáo viên (trong đó có 03 giáo viên hợp đồng), có 2 giáo viên đang theo học cao học.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của trung tâm
Trung tâm có các chức năng nhiệm vụ chủ yếu là:
- Tổ chức giảng dạy văn hóa theo chƣơng trình GDTX bậc THCS và bậc THPT, các chƣơng trình cập nhật kiến thức nâng cao kiến thức nhu cầu ngƣời học.
- Tổ chức giảng dạy tin học, ngoại ngữ, nghề phổ thông.
- Tổ chức giảng dạy và nghiệm thu các lớp xoá mù chữ,chống mù chữ tại 28 xã và thị trấn trong huyện.
- Công tác phong trào ở các xã và thị trấn: Điều tra thống kê trình độ văn hoá của ngƣời dân lao động ở độ tuổi 15-35, xoá mù chữ, phổ cập tiểu học,THCS. Làm đầu mối liên kết, cùng với UBND xã, thị trấn tổ chức phổ biến kiến thức khoa học cho cán bộ và nhân dân lao động.
- Tƣ vấn cho UBND các xã và thị trấn về tổ chức,các hoạt động của Trung tâm giáo dục cộng đồng cấp xã, phƣờng, thị trấn.
- Liên kết với các trƣờng nghề, cao đẳng, đại học đào tạo nâng cao. 2.1.3. Đối tƣợng và quy mô đào tạo
* Đối tƣợng :
- Đối tƣợng học viên theo học văn hóa chƣơng trình GDTX bậc THPT, ngƣời học tạm chia làm 02 đối tƣợng sau :
+ Thứ nhất : Học sinh đang độ tuổi THPT không đủ các điều kiện theo học tại các trƣờng THPT mà tham gia học văn hóa tại Trung tâm theo chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên.
+ Thứ hai : Ngƣời lao động quá tuổi học sinh THPT, ngƣời đang công tác tại xí nghiệp, cơ quan nhà nƣớc, lao động tự do… tham gia học văn hóa chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên. Đặc điểm chung của đối tƣợng này là độ tuổi, trình độ nhận thức, ý thực học tập, hoàn cảnh gia đình khác nhau. Đặc
biệt là kiến thức gốc bị hổng quá nhiều vì thời gian bỏ học quá lâu, hoặc đối tƣợng đã bị sàng lọc qua các kỳ thi, không đủ điều kiện vào các trƣờng THPT, kiến thức các lớp học dƣới bị rỗng…
- Đối tƣợng học viên tham gia học nghề phổ thông, ngoại ngữ,tin học
* Về quy mô đào tạo: Nếu tính thời gian trong 4 năm gần đây về quy