Phải thu dài hạn khác

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP KDTH tuyên hiền (Trang 37 - 42)

5 5. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (*) - - - - -

II II Tài sản cố định 2.970.449.766 18,14 2.551.164.897 14,90 (419.284.869) (14,12) (3,24)

1 1. Tài sản cố định hữu hình - - - - -

_ Nguyên giá 3.847.163.621 23,49 3.728.999.985 21,77 (118.163.636) (3,07) (1,72)

_ Giá trị hao mòn lũy kế (*) (876.713.855) (5,35) (1.181.252.802) (6,90) (304.538.947) 34,74 (1,54)

_chi phí xây dựng cơ bản dở dang - 3.417.714 0,02 3.417.714 0,02

2 2. Tài sản cố định thuê tài chính - - - - -

_ Nguyên giá - - - - -

_ Giá trị hao mòn lũy kế (*) - - - - -

3 3. Tài sản cố định vơ hình - - - - -

_ Nguyên giá - - - - -

_ Giá trị hao mòn lũy kế (*) - - - - -

4 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - - - - -

III III. Bất động sản đầu tư - - - - -

IV IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - - - -

V V.Tài sản dài hạn khác 64.760.261 0,40 319.858.697 1,87 255.098.436 393,91 1,47

1 1. Chi phí trả trước dài hạn - - - - -

2 2.Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - - - - -

3 3. Tài sản dài hạn khác 64.760.261 0,40 319.858.697 1,87 255.098.436 393,91 1,47 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 16.374.454.612 100.00 17.126.343.949 100.00 751.889.337 4,59 - NGUỒN VỐN - - - - - A A - NỢ PHẢI TRẢ 15.194.848.672 92,80 15.939.694.581 93,07 744.845.909 4,90 0,28 I I. Nợ ngắn hạn 10.629.906.672 64,92 10.730.752.581 62,66 100.845.909 0,95 (2,26) 1 1. Vay ngắn hạn 5.290.000.000 32,31 5.290.000.000 30,89 - (1,42)

2 2. Phải trả cho người bán 5.251.388.154 32,07 5.481.881.177 32,01 230.493.023 4,39 (0,06)

3 3. Người mua trả tiền trước - - - - -

4 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 88.391.277 0,54 (40.684.837) (0,24) (129.076.114) (146,03) (0,78)

5 5. Phải trả người lao động - - - - -

8

8.Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng

xây dựng - - - - -

9 9. Các khoản phải trả ngắn hạn khác - - - - -

10 10.Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - - -

11 11.Quỹ khen thưởng phúc lợi - - - - -

II II Nợ dài hạn 4.564.942.000 27,88 5.208.942.000 30,41 644.000.000 14,11 2,54

1 1. Phải trả dài hạn người bán - - - - -

2 2. Phải trả dài hạn nội bộ - - - - -

3 3.Phải trả dài hạn khác - - - - -

4 4. Vay và nợ dài hạn 4.564.942.000 27,88 5.208.942.000 30,41 644.000.000 14,11 2,54

5 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả - - - - -

6 6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm - - - - -

7 7. Dự phòng phải trả dài hạn - - - - -

8 8. Doanh thu chưa thực hiện - - - - -

9 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ - - - - -

B B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.179.605.940 7,20 1.186.649.368 6,93 7.043.428 0,60 (0,28)

I I. Vốn chủ sở hữu 1.179.605.940 7,20 1.186.649.368 6,93 7.043.428 0,60 (0,28)

1 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.000.000.000 6,11 1.000.000.000 5,84 0 (0,27)

2 2. Thặng dư vốn cổ phần - - - - -

3 3. Vốn khác của chủ sở hữu - - - - -

4 4. Cổ phiếu quỹ (*) - - - - -

5 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - - -

6 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - - -

7 7. Quỹ đầu tư phát triển - - - - -

8 8.Quỹ dự phịng tài chính - - - - -

9 9. Quỹ khác thuôc vốn chủ sở hữu - - - - -

10 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 179.605.940 1,10 186.649.368 1,09 7.043.428 3,92 (0,01)

Như vậy có thể thấy trong năm 2013 giá trị tài sản tăng chủ yếu do hàng tồn kho, điều này cho thấy trong năm 2013 Công ty chưa tập chung đầu tư vào việc tiêu thụ hàng hóa, điều này cho thấy công tác quản lý vốn lưu động của công ty chưa tốt. Đối với nguồn vốn được hình thành từ Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu cũng có những biến động trong năm. Nguồn vốn tăng đúng bằng với mức tăng của tài sản là 751.889.337 đồng tương ứng là 4,59%, chứng tỏ khả năng huy động vốn của công ty tốt hơn so với thời điểm đầu năm.

Nợ phải trả cuối năm 2013 chiếm tới 93,07% trong cơ cấu nguồn vốn và cuối năm khoản nợ này tăng 744.845.909 đồng tương ứng với tỷ lệ 4,9% chủ yếu do phải trả người bán tăng 230.493.023 đồng, và do nợ dài hạn tăng 644.000.000 đồng. Như vậy công nợ chủ yếu của Công ty là nợ dài hạn sẽ giúp Công ty tránh được áp lực trong thanh tốn ngắn hạn, đồng thời giúp Cơng ty có thời gian củng cố tài chính hơn Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chỉ chiếm 6,93% trong cơ cấu nguồn vốn tăng nhẹ thêm 0,6% so với đầu năm. Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng ở thời điểm cuối năm, mặc dù tình trạng kinh tế năm nay vẫn gặp nhiều khó khăn nhưng cơng ty vẫn đảm bảo hoạt động khá ổn định nên lợi nhuận sau thuế chưa phân phối vẫn tăng nhẹ. Trong đó vốn đầu tư của chủ sở hữu khơng thay đổi so với đầu năm là 1.000.000.000. Như vậy tổng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty ở cuối năm tăng 7.043.428 đồng so với đầu năm tương đương tăng 0,6%.

Qua phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn có thể thấy rằng cơng ty CP KDTH Tun Hiền có quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng, khả năng huy động vốn tương đối tốt. Tuy nhiên cơng ty cần có biện pháp để có thể tự chủ về vốn, tránh các rủi ro gặp phải khi kinh doanh khơng có hiệu quả. Để có nhận xét chính xác hơn nữa về tình hình tài chính của Cơng ty CP KDTH Tun Hiền, ta đi sâu vào phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2013.

2.2.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong Báocáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh” là một báo cáo kế tốn tài chính phản ánh tổng doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh trong Công ty. Báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh” cũng là báo cáo tài chính quan trọng cho nhiều đối tượng khác nhau nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời của Cơng ty.

Thơng qua việc phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ giúp cho các lãnh đạo Công ty cũng như các đối tác đầu tư thấy được những thành tựu cũng như các yếu kém còn tồn tại để từ đó đưa ra được những quyết định đúng đắn.Thơng qua số liệu trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh, có thể kiểm tra được tình hình thực hiện trách

nhiệm đối với nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác, đánh giá được xu hướng phát triển của Công ty qua các kỳ khác nhau.

Về doanh thu: trong năm 2013, do nền kinh tế khó khăn cùng với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường nên hàng tồn kho không bán được là khá nhiều đã ảnh hưởng tới việc doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ đạt 10.335.530.235 đồng giảm 4.486.852.795 đồng tương ứng 30,23% so với năm 2012. Công ty kinh doanh chủ yếu các mặt hàng không bị đánh thuế thu nhập đặc biệt hay giảm giá hàng bán…nên khơng có khoản giảm trừ doanh thu vì vậy doanh thu thuần cũng chính là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Về giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán cũng giảm tương ứng với mức giá của doanh thu thuần, năm 2013 là 9.505.371.665 đồng, giảm 4.079.534.667 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 30,03%.

Về khoản doanh thu hoạt động tài chính năm 2013 giảm nhẹ so với năm 2012, giảm 176.593 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 10,43% là do trong năm 2012 hiệu quả các khoản đầu tư tài chính giảm đi làm giảm lợi nhuận thu được từ những hoạt động này.

Bảng 2.8 cũng cho thấy chi phí hoạt động tài chính mà trong đó chiếm tồn

bộ là chi phí lãi vay. Ta thấy, chi phí lãi vay năm 2013 đã giảm 43,83% so với năm 2012. Năm 2013, chi phí tài chính là 375.630.664 đồng giảm 293.057.365 đồng so với năm 2012, tuy đã giảm được chi phí tài chính phần nào nhưng do doanh thu từ hoạt động tài chính là rất nhỏ nên khơng bù đắp được chi phí lãi vay. Chính vì vậy cơng ty cần có những điều chỉnh hợp lý để sử dụng nguồn vốn vay một cách có hiệu quả nhất, giảm những khoản vay không thực sự cần thiết, cũng như tìm cách trang trải khoản chi phí phải trả cho việc sử dụng những nguồn vốn này.

Về các khoản chi phí quản lý kinh doanh, năm 2013 so với năm 2012 tăng 56.407.885 đồng, tương đương với tỷ lệ tăng 13,96%. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2012 Công ty đã điều chỉnh lại lương của các công nhân viên làm cho chi phí quản lý của bộ phận văn phịng tăng lên. Năm 2013 cơng ty khơng thấy có khoản chi phí khác cũng như thu nhập khác nào.

Kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào đều phản ảnh qua chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong 2 năm 2012 và 2013, tuy công ty làm ăn không thua lỗ nhưng lợi nhuận sau thuế đang giảm khá mạnh. Nếu như năm 2011 lợi nhuận sau thuế là 85.716.785 đồng thì năm 2012 giảm cịn 42.470.625 đồng và đến năm 2013 thì chỉ đạt có 15.634.392 đồng. Đây là con số phản ánh tình hình kinh doanh của cơng ty khơng có hiệu quả và đang ở mức báo động. Mặc dù cơng ty có lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ nhưng lợi nhuận này không đủ để bù lại các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên.

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU TRONG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Bảng 2-8:

ĐVT: đồng

STT Chỉ tiêu Mã số Năm 2012 Năm 2013

So sánh năm 2013/2012

+/- %

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 14.842.383.032 10.355.530.235 (4.486.852.797) (30,23)

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 - -

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch

vụ 10 14.842.383.032 10.355.530.325 (4.486.852.707) (30,23)

4 Giá vốn hàng bán 11 13.584.906.332 9.505.371.665 (4.079.534.667) (30,03)

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 1.257.476.700 850.158.660 (407.318.040) (32,39)

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 1.693.369 1.516.776 (176.593) (10,43)

7 Chi phí tài chính 22 668.688.029 375.630.664 (293.057.365) (43,83)

Trong đó: Lãi vay phải trả 23 668.688.029 375.630.664 (293.057.365) (43,83)

8 Chi phí quản lý kinh doanh 24 404.002.495 460.410.380 56.407.885 13,96

9 Lợi nhuận thuần về hoạt động kinh doanh 30 186.479.545 15.634.392 (170.845.153) (91,62)

10 Thu nhập khác 31 30.000.000 (30.000.000) (100,00)

11 Chi phí khác 32 165.000.000 (165.000.000) (100,00)

12 Lợi nhuận khác 40 (135.000.000) 135.000.000 (100,00)

13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 51.479.545 15.634.392 (35.845.153) (69,63)

14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 9.008.920 (9.008.920) (100,00)

15 Chi phí thuế thu nhâp doanh nghiệp hoãn lại 52 - -

Tóm lại thơng qua việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần kinh doanh tổng hợp Tuyên Hiền năm 2013 cho thấy: Trong năm 2013 Công ty tiến hành hoạt động kinh doanh chưa thực sự hiệu quả( thể hiện qua khoản lợi nhuận sau thuế thu về trong năm 2013 đã giảm so với năm 2012 là 63,19%). Mặc dù các chi phí của Cơng ty đã giảm tương đối nhiều, ngoài ra do sự tăng lên của các khoản vay nợ đặc biệt là nợ ngắn hạn và nợ dài hạn làm cho tính chủ động về vốn của Cơng ty có giảm xuống và Cơng ty bị chịu ảnh hưởng từ chi phí tài chính (chi phí lãi vay của Ngân hàng) tăng lên (lại thêm có sự tăng lên đáng kể của khoản nợ dài hạn so với năm trước đây cũng là dấu hiệu đáng báo động trong việc thanh toán nợ dài hạn của Cơng ty). Nhìn chung trong năm tiếp theo Cơng ty cần có các biện pháp để sử dụng tốt hơn có hiệu quả hơn các loại chi phí, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, giảm bớt chi phí tài chính từ đó góp phần tăng lợi nhuận cho Cơng ty. Ngồi ra Cơng ty cần xây dựng các chiến lược để huy động bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu, giảm bớt các khoản nợ (cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đặc biệt là nợ ngắn hạn vì nó càng cao càng làm cho độ an toàn kinh doanh càng thấp) để tăng cường khả năng tài chính cũng như tính chủ động tăng của Cơng ty.

2.2.5 Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn của Cơng ty CPKDTH Tuyên Hiền. KDTH Tuyên Hiền.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là chỉ tiêu phản ánh tiềm lực tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Nếu hoạt động tài chính tốt, cơng ty sẽ ít cơng nợ, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ kéo dài.

2.2.5.1 Phân tích tình hình thanh tốn của cơng ty

Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ln phát sinh việc thu, chi, thanh tốn. Song các khoản thu, chi cần phải có thời gian nhất định mới thanh tốn được. Cịn thời gian thanh tốn dài hay ngắn là hồn tồn phụ thuộc vào tình hình tài chính của doanh nghiệp, vào các chế độ quy định của nhà nước, tùy thuộc vào mối quan hệ và sự thỏa thuận giữa các đơn vị với nhau.

Mặt khác việc chiếm dụng vốn lẫn nhau trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là một nét đặc trưng trong thương mại. Nó có thể coi là mặt “sách lược” kinh doanh hữu hiệu của các doanh nghiệp khi hoạt động trên thương trường. Do đó cần phải phân tích tình hình thanh tốn để đánh giá mức độ hợp lý các khoản phải thu, phải trả. Tìm ra nguyên nhân của sự ngừng trệ các khoản thanh toán nhằm tiến tới làm chủ về tài chính. Cũng chính vì vậy, phân tích tình hình thanh tốn có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP KDTH tuyên hiền (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)