Phân tích khả năng thanh tốn của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP KDTH tuyên hiền (Trang 45 - 48)

a. Phân tích các khoản phải thu

2.2.5.2 Phân tích khả năng thanh tốn của công ty

Khả năng thanh tốn của cơng ty là tình trạng sẵn sàng của công ty trong việc trả các khoản nợ. Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp khơng chỉ là mối quan tâm cả bản thân doanh nghiệp mà còn của cả các nhà đầu tư, các chủ nợ và các cơ quan quản lý.

Để biết được tình hình tài chính tài chính của Cơng ty có lành mạn hay khơng, từ đó dự đốn được khả năng tồn tại phát triển thì cần xem xét khả năng thanh tốn của Cơng ty. Khả năng thanh tốn là khả năng chi trả các khoản nợ vay bằng tiền vốn của Cơng ty, nói cách khác nó phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản mà Cơng ty có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản mà Cơng ty phải thanh tốn trong kỳ. Nếu Cơng ty có khả năng thanh tốn cao thì tình hình tài chính được coi là khả quan và ngược lại. Nhóm các hệ số này được rất nhiều đối tượng quan tâm như người cho vay, các nhà đầu tư, người cung cấp sản phẩm, hàng hóa…bởi vì thơng qua chỉ tiêu này có thể cho biết Cơng ty có đủ khả năng trả các khoản nợ tới hạn hay khơng.

Phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty là xem xét tình hình thanh tốn các khoản phải thu, các khoản phải trả của Cơng ty. Qua phân tích tình hình thanh tốn, các nhà có thể đánh giá được chất lượng hoạt động tài chính cũng như việc chấp hành kỷ luật thanh toán. Do các khoản phải thu, nợ phải trả trong công ty chủ yếu là công nợ đối với người mua, người bán nên khi phân tích chủ yếu đi sâu xem xét các khoản nợ phải thu của người mua (tiền bán hàng hóa, dịch vụ) và khoản nợ phải trả trả người bán( tiền mua hàng hóa…) . Tình hình hình thanh tốn phụ thuộc vào phương thức thanh toán, quy định về nộp thuế của nhà nước, tùy thuộc vào mối quan hệ và sự thỏa thuận giữa các đơn vị kinh tế với nhau. Phân tích tình hình thanh tốn một cách tổng quát để xem xét tình hình tài chính của Cơng ty có thực sự ổn định, lành mạnh cũng như để đáng giá khả năng tổ chức huy động, quản lý và phân phối vốn. Để phân tích tình hình thanh tốn một các tổng qt đồng thời xem xét tình hình tài chính của Cơng ty có thật sự ổn định, lành mạnh hay khơng cũng như

để đánh giá khả năng tổ chức, huy động, phân phối và quản lý vốn ta phân tích các chỉ tiêu dưới bảng dưới đây:

- Vốn luân chuyển (VLC)

Để đáp ứng kịp thời các khoản nợ ngắn hạn, duy trì đủ các loại hàng tồn kho để đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh được thuận lợi, liên tục, doanh nghiệp phải duy trì một mức luân chuyển vốn hợp lý. Vốn luân chuyển hợp lý phản ánh số tiền hiện có được tài trợ từ các nguồn lâu dài mà khơng địi hỏi sự chi trả trong thời gian ngắn.

Tính mức luân chuyển vốn:

Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn – nợ ngắn hạn ( đồng)

Đầu năm: VLC = 13.339.244.585 – 10.629.906.672 = 2.709.337.913 đồng Cuối năm: VLC = 14.255.320.355 – 10.730.752.581 = 3.524.567.774 đồng

Vốn luân chuyển của công ty cả đầu năm và cuối năm đều mang giá trị dương. Điều này cho thấy cơng ty có khả năng tài trợ tài sản của nguồn vay dài hạn. Cơng ty có khả năng thanh toán nợ trong ngắn hạn.

. - Hệ số thanh toán ngắn hạn.

Hệ số thanh toán ngắn hạn thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ. Về ý nghĩa nó phản ánh mức độ đảm bảo của vốn lưu động đối với các khoản nợ ngắn hạn. Được tính bằng cơng thức sau:

KTTNH = Tài sản ngắn hạn (2-11) Nợ ngắn hạn

Như vậy, hệ số thanh tốn ngắn hạn của cơng ty vào thời điểm cuối năm là 1,33 tăng 0,07 so với thời điểm đầu năm. Hệ số này tăng vào cuối năm cũng có nghĩa là khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của cơng ty ở cuối năm 2013 tốt hơn đầu năm. Con số này nói lên khả năng đảm bảo của tài sản ngắn hạn đối với các khoản vay ngắn hạn vẫn nằm trong mức độ kiểm sốt được, có thể thấy tình hình tài chính của cơng ty khá ổn định.

-Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh thể hiện khả năng về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đáp ứng cho việc thanh tốn nợ ngắn hạn. Nhìn chung, hệ số này biến động trong khoảng từ (0,5 - 1) thì tình hình thanh tốn nợ ngắn hạn là tốt, còn nếu hệ số này < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh tốn cơng nợ và có thể sẽ phải bán hàng hóa, sản phẩm để trả nợ. Tuy nhiên nếu hệ số này quá cao lại khơng tốt và nó cho thấy cụ thể doanh nghiệp đó để lượng tiền quá nhiều, dẫn đến vòng quay vốn chậm, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Trên thực tế để kết luận hệ số khả năng thanh toán nhanh là tốt hay xấu ở một doanh nghiệp cụ thể cần xem xét đến bản chất kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó. Ngồi ra cũng phải

KTTnhanh = Tiền + Các khoản đầu tư ngắn hạn+ Khoản phải thu ngắn hạn (2-12) Nợ ngắn hạn

Một phần của tài liệu (Luận văn TMU) tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP KDTH tuyên hiền (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)