Môi trường kinh doanh của khách sạn

Một phần của tài liệu Marketing trong hoạt động kinh doanh du lịch tại khách sạn ASEAN hiện trạng và giải pháp (Trang 60 - 69)

CHƢƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING KHÁCH SẠN

2. Thực trạng hoạt động Marketing của khách sạn ASEAN

2.1. Tổ chức hoạt động Marketing của khách

2.1.1 Môi trường kinh doanh của khách sạn

Luận văn tốt nghiệp SV: Ngô Thị Thu Hiền – 544019 61

Mơi trường chính trị, pháp luật.

Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 nền kinh tế Việt nam có những chuyển đổi lớn từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trƣờng, đẩy mạnh hợp tác và đầu tƣ quốc tế. Nền kinh tế nƣớc ta đã thu đƣợc nhiều thành công đáng kể trên mọi lĩnh vực trong đó phải kể đến ngành kinh doanh khách sạn du lịch. Cùng với sự mở cửa và đƣờng lối ngoại giao “Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nƣớc trên thế giới”thì trong thời gian gần đây chính phủ đãtạo một số cơng trình thuận cho việc kinh doanh du lịch phát triển, thu hút ngày càng đông lƣợng khách quốc tế tới thăm quan. Đây là một điều kiện tốt đối với khách sạn ASEAN, nếu biết thu hút và khai thác có hiệu quả thì sự thành cơng sẽ khơng nằm ngồi tầm tay.

Bên cạnh đó những hoạt động tích cực của Chính phủ nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh cho các doanh nghiệp khách sạn du lịch nhƣ: đơn giản hoá thủ tục xuất nhập cảnh cho du khách thuộc khối ASEAN, đồng thời tạo cơ hội tốt cho các hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài nên đã thu hút một số lƣợng lớn khách công vụ và khách thƣơng gia. Họ đến Việt Nam với mục đích chính là để thăm dị thị trƣờng, tìm kiếm cơ hội đầu tƣ, họ là những khách hàng mang lại nguồn doanh thu lớn cho khách sạn.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đã nói trên đây cịn gặp phải vơ vàn những khó khăn mà khách sạn ASEAN cũng nhƣ những doanh nghiệp khách sạn du lịch khác đang phải đƣơng đầu:

 Chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc ta là mở cửa tạo mọi thuận lợi cho các hoạt động đầu tƣ, song thực chất bên trong vẫn còn những quy định mang tính chất đóng:Các chính sách, quy định,luật pháp của nhà nƣớc khơng ổn định, cịn nhiều chặt chẽ đối với các doanh nghiệp khách sạn du lịch.

Luận văn tốt nghiệp SV: Ngô Thị Thu Hiền 544019 62

 Chi phí cho hoạt động kinh doanh của khách sạn ASEAN hiện nay cũng giống nhƣ các khách sạn lớn, do phải đóng nhiều khoản thuế cho nhà nƣớc,mức thuế suất cao.Mặt khác trong các điều luật và dự luật sửa đổi lại mở rộng diện đánh thuế chủ yếu nhằm vào các dịch vụ du lịch hay các dịch vụ ngoại vi của khách sạn

Chính những nguyên nhân trên đây không chỉ làm cho nguồn khách tới khách sạn ASEAN ngày càng giảm xuống mà đây cịn là tình trạng chung của toàn ngành kinh doanh khách sạn tại Việt Nam

Môi trường cạnh tranh trực tiếp

Trong cạnh tranh phần thắng sẽ thuộc về kẻ nào mạnh mẽ và khơn ngoan hơn, đó là một quy luật bất biến và không thể phủ nhận đƣợc.

Sự cạnh tranh trên thị trƣờng khách sạn du lịch hiện naycàng khẳng định rõ tính đúng đắn của chân lý đó. Sau khoảng thời gian từ năm 1995 trở lại đây, tình hình kinh doanh khách sạn du lịch ở Việt Nam đã bắt đầu đi vào suy thoái. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do việc đầu tƣ vào ngành kinh doanh khách sạn chỉ chú trọng trong việc xây dựng khách sạn chứ không chú ý tới chất lƣợng trong hoạt động kinh doanh ra sao. Thêm vào đó là sự bùng nổ hàng loạt các khách sạn mi ni kết quả là làm cho cung cầu chênh lệch, hệ thống khách sạn lâm vào khủng hoảng thừa. Để khắc phục tình trạng buồng giƣờng hạ xuống một cách đáng kể, có nhiều doanh nghiệp đã q nơn nóng hạ giá bất ngờ nhằm mục đích cố gắng vớt vát “đƣợc ít cịn hơn khơng” tạo nên sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, báo động cho mặt bằng giá cả chung của ngành kinh doanh khách sạn du lịch.

Sự cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các khách sạn cịn do môi trƣờng pháp lý khơng tốt. Đó là cơng tác quản lý của nhà nƣớc chƣa đủ mạnh, đó là do nhà nƣớc chƣa có bộ luật riêng và những văn bản pháp quy đồng bộ cho ngành du

LuËn văn tốt nghiệp SV: Ngô Thị Thu Hiền 544019 63 lịch, khó quản lý. Nhà nƣớc chƣa có chính sách ƣu đãi với doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

Trong lĩnh vực kinh doanh các đối thủ cạnh tranh trực tiếp là khách sạn Thắng Lợi, Hà Nội, Dân Chủ… cùng đạt tiêu chuẩn 3 sao. Các đối thủ có nhiều điểm mạnh hơn so với khách sạn ASEAN về cơ sở vật chất kỹ thuật và các khách sạn này đều nằm trên các trục đƣờng chính rộng lớn, cạnh các trung tâm đô thị đặc biệt là về khoảng không nhƣ: khách sạn Hà Nội nằm bên hồ GIảng Võ, khách sạn Dân Chủ gần hồ Hoàn Kiếm, khách sạn Thắng Lợi gần Hồ Tây… Tuy nhiên khách sạn ASEAN vẫn có ƣu thế riêng của mình vì tên của khách sạn gắn liền với một hiệp hội quốc tế lớn, nên khi nhắc đến là khách hàng có ấn tƣợng ngay khơng thể qn đƣợc, bên cạnh đó khách sạn cịn có một đội ngũ nhân viên trẻ. Khách sạn cũng đã giữ đƣợc một lƣợng khách thƣờng xuyên nhƣ: khách thƣơng gia sang dự hội thảo, khảo sát thị trƣờng qua các biện pháp:

- Giảm giá cho khách hàng cũ.

- Khuyến mại một số dịch vụ.

Những điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh chính là những mối đe doạ đối với khách sạn. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với khách sạn hiện nay là cần phải củng cố uy tín, tạo đƣợc lịng tin đối với khách hàng vì chỉ có cạnh tranh về chất lƣợng và thái độ phục vụ mới có đƣợc sự thành cơng.

Tóm lại, trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn ngày càng cạnh tranh gay gắt, nhất là trong tình hình cung lớn hơn cầu khách sạn vẫn phải thƣờng xuyên những chiến lƣợc mới, linh hoạt phù hợp với nền kinh tế và tình hình chung trong kinh doanh du lịch nhằm nâng cao hiệu quả không ngừng cho doanh nghiệp

Ta hãy xem xét sự cạnh tranh của một số khách sạn so với khách sạn ASEAN qua một số bảng phân tích khả năng cạnh tranh sau:

Luận văn tốt nghiệp SV: Ngô Thị Thu Hiền 544019 64

Bảng phân tích khả năng cạnh tranh

Mơ tả khách sạn. Có/Khơng 1.Tên khách sạn: Hacinco 2.Địa chỉ:Phố Thái Thịnh 3.Xếp hạng: 3 Sao 4.Tổng số phòng: 32 5. Mức giá: 200.000đ-65USD

6. Công suất sử dụng buồng: 55%

7. Bao gồm bữa sáng: Có

8. Điều hoà nhiệt độ: Có

9. Điện thoại liên lạc Quốc tế. Có 10. Ti vi vệ tinh: Có 11. Nhận thanh tốn bằng thẻ tín dụng: Có 12. Hệ thống đặt phịng: Có 13. Tổng số nhà hàng: 2 14. Bar/Quầy rƣợu: Có 15. Tăm hơi/mát xa: Có 16. Quầy bán hàng lƣu niệm: Có

17. Thẩm mỹ viện/Cắt tóc: Có 18. trung tam thƣơng mại: Không

Luận văn tốt nghiệp SV: Ngô Thị Thu Hiền 544019 65 19. Xe phục vụ đi sân bay: Có

20. Phịng họp hội thảo: Có 21. Bể bơi: Không 22. Sân tennis: Có

23. E mail: Không

24. Nhân viên biết nhiều ngoại ngữ: Khơng 25. Độ tuổi trung bình: 25-32

- Điểm mạnh: Khách sạn mới xây dựng nên trang thiết bị mới và đồng bộ, nhân viên tuổi đời chƣa cao hầu hết đã qua đào tạo, khâu ăn uống phục vụ tƣơng đối tốt thu hút khá nhiều khách đặc biệt là khách đám cƣới.

Điểm yếu: Vị trí khơng đẹp, bãi đỗ xe nhỏ, thiếu bể bơi, chính sách giá chƣa linh hoạt, khách sạn mới xây dựng nên khấu hao tài sản lớn làm ảnh hƣởng đến giá cả.

Bảng phân tích khả năng cạnh tranh:

Mô tả khách sạn 1. Tên khách sạn: La Thành. 2. Địa chỉ: Phố Đội Cấn. 3. Xếp hạng: 3 Sao 4.Tổng số phòng: 139 5. Mức giá: 150.000đ- 45USD

6. Công suất sử dụng buồng 50%

Luận văn tốt nghiệp SV: Ngô Thị Thu Hiền 544019 66 8. Điều hoà nhiệt độ: Có

9. Điện thoại liên lạc Quốc tế. Có 10. Ti vi vệ tinh: Có

11. Nhận thanh tốn bằng thẻ tín dụng: Có 12. Hệ thống đặt phòng: Không 13. Tổng số nhà hàng: 2 14. Bar/Quầy rƣợu: Có 15. Tăm hơi/mát xa: Có 16. Quầy bán hàng lƣu niệm: Có 17. Thẩm mỹ viện/Cắt tóc: Không 18. Trung tâm thƣơng mại: Không 19. Xe phục vụ đi sân bay: Có 20. Phịng họp hội thảo: Có 21. Bể bơi: Không 22. Sân tennis: Có

23. E mail: Không

24. Nhân viên biết nhiều ngoại ngữ: Có 25. Độ tuổi trung bình: 35- 40

Điểm mạnh : Diện tích rộng, là khách sạn trực thuộc cục phục vụ chuyên gia cũ nên có quan hệ tốt với một số cơ quan có nguồn khách của Chính phủ.

Luận văn tốt nghiệp SV: Ngơ Thị Thu Hiền 544019 67 Điểm yếu: Địa thế không thuận lợi, nhân viên thiếu sự đào tạo một cách có hệ thống, phần lón số phịng cần đƣợc nâng cấp.

Bảng phân tích khả năng cạnh tranh:

Mô tả khách sạn 1. Tên khách sạn: ASEAN 2. Địa chỉ:Đƣờng Chùa Bộc. 3. Xếp hạng: 3 Sao 4. Tổng số phòng: 66 5. Mức giá: 80- 215USD

6. Công suất sử dụng buồng 57%

7. Bao gồm bữa sáng: Có 8. Điều hoà nhiệt độ: Có 9. Điện thoại liên lạc Quốc tế. Có 10. Ti vi vệ tinh: Có 11. Nhận thanh tốn bằng thẻ tín dụng: Có 12. Hệ thống đặt phịng: Có 13. Tổng số nhà hàng: 3 14. Bar/Quầy rƣợu: Có 15. Tăm hơi/mát xa: Có 16. Quầy bán hàng lƣu niệm: Có 17. Thẩm mỹ viện/Cắt tóc: Không

Luận văn tốt nghiệp SV: Ngô Thị Thu Hiền 544019 68 18. Trung tâm thƣơng mại: Có

19. Xe phục vụ đi sân bay: Có 20. Phịng họp hội thảo: Có 21. Bể bơi: Không 22. Sân tennis: Không

23. E mail: Có

24. Nhân viên biết nhiều ngoại ngữ: Có 25 .Độ tuổi trung bình: 25-35

Điểm mạnh: Diện tích xung quanh rộng, độ tuổi trung bình thấp. Khách sạn mang tên một hiệp hội thuộc khối ASEAN có rất nhiều thuận lợi trong việc thu hút khách.

Điểm yếu: Địa thế không thuận lợi nằm gần các trục đƣờng giao thơng chính thƣờng gây ách tắc thiếu dịch vụ bổ xung cơ bản nhƣ bể bơi, sân tennis

Qua bảng so sánh trên ta thấy các khách sạn cạnh tranh đều có một số điểm mạnh hơn so với khách sạn ASEAN nhƣ :

- Tổng số phòng nhiều hơn (trừ khách sạn HACINCO).

- Đều có sân tennis.

- Địa thế thuận lợi hơn.

Tuy nhiên các khách sạn trên cũng có một số điểm yếu hơn so với khách sạn ASEAN nhƣ :

+ Độ tuổi trung bình thấp.

+ Có nhiều nhân viên biết nhiều ngoại ngữ...

LuËn văn tốt nghiệp SV: Ngô Thị Thu Hiền 544019 69 Và đặc biệt trong năm 2000 vừa qua thị trƣờng khách du lịch ở Hà Nội có rất nhiều biến động. Ngành du lịch thủ đơ đã có nhiều thuận lợi , kinh tế trong khu vực sau khủng hoảng đã có dấu hiệu phục hồi. Cả nƣớc đang triển khai mạnh mẽ chƣơng trình hành động quốc gia về du lịch, có nhiều biện pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động quảng bá du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch của cả nƣớc. ở Hà Nội, Nghị quyết 11 của thƣờng vụ thành uỷ về “ đổi mới và phát triển du lịch thủ đô...” đã tạo đƣợc sự chuyển biến mới trong nhận thức các cấp, các ngành, về vị trí du lịch trong nền kinh tế quốc dân, bƣớc đầu đem lại hiệu quả tích cực

Tiếp tục triển khai thực hiện nghị quyết 11 của Thƣờng vụ Thành uỷ và kế hoạch 104 của UBND thành phố :Ngành Du lịch Thủ đô đã phát huy lợi thế của năm lễ hội 990 năm Thăng Long – Hà Nội, để phối hợp cộng tác với các ngành, các cấp đẩy mạnh một số nội dung hoạt động tuyên truyền, quảng bá, củng cố và nâng cao sản phẩm Du lịch. Nhờ vậy, thị trƣờng khách du lịch đƣợc củng cố và có bƣớc phát triển mới. Nhờ vậy, khách Trung Quốc tăng gấp 2 lần, thị trƣờng khách Châu á: Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan đều tăng trên 25%. Thị trƣờng khách nội địa phát triển mạnh, vững chắc, đặc biệt các tour nghỉ cuối tuần: Du lịch sông Hồng, Thành cổ Hà Nội đƣợc mở rộng thêm và kéo dài thời gian lƣu trú của khách.

Một phần của tài liệu Marketing trong hoạt động kinh doanh du lịch tại khách sạn ASEAN hiện trạng và giải pháp (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)