Vị trí của hàng may mặc trong chiến lƣợc xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 26 - 31)

II. VAI TRÕ VÀ VỊ TRÍ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC

2. Vị trí của hàng may mặc trong chiến lƣợc xuất khẩu

Trong những năm gần đây, ngành may mặc phát triển mạnh và rộng khắp. Trên cơ sở mở rộng thị trƣờng, các ngành kinh tế đều tham gia đầu tƣ, tăng thêm năng lực sản xuất. Ngành công nghiệp may có những lợi thế nhất định nhƣ vốn đầu tƣ không lớn (một dây chuyền nhập thiết bị may chỉ khoảng 200 - 300 nghìn USD chƣa kể nhà xƣởng), quay vòng vốn nhanh, thu hút nhiều lao động, đặc biệt có điều kiện mở rộng thị trƣờng (trong nƣớc và xuất khẩu). Vì lẽ đó, trong khoảng 10 năm ngành may mặc đã có bƣớc phát triển mạnh. Theo kết quả điều tra, hiện nay ngành may mặc có trên 92 doanh nghiệp quốc doanh, hơn 70 Công ty tƣ nhân, thu hút khoảng 500 nghìn lao

động, có khả năng sản xuất trên 400 triệu sản phẩm hàng năm, trong đó hơn 240 triệu sản phẩm do các Công ty may công nghiệp sản xuất.

Nếu so với nhiều nƣớc trên thế giới thì kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam còn rất nhỏ bé (năm1997, Thái lan đạt 5,4 tỷ USD, Ấn Độ đạt 5,9 tỷ USD, trong khi Việt Nam chỉ đạt 1,3 tỷ USD). Tuy nhiên, xét theo xu thế thì kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam từ 1991 đến nay liên tục tăng mạnh cụ thể là:

Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 1991-2001

Năm Kim ngạch (triệu USD) Tăng so với năm trƣớc (%)

1991 143 1992 220 54 1993 360 64 1996 360 53 1997 550 36 1998 1052 40 1999 1300 23,5 2000 1350 3,8 2001 1382 2,37

(Nguồn: kinh tế và dự báo 1/2001)

Có thể nói xuất khẩu hàng may mặc đã, đang và sẽ là ngành hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam rong những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21. Với mức tăng trƣởng hàng năm cao từ 20 - 30% (chƣa kể yếu tố lạm phát) liên tục ổn định kéo dài gần chục năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã lần lƣ- ợt vƣợt qua các mặt hàng chủ lực khác vƣơn tới vị trí số 1 trong danh sách 15

mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2001. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong cơ cấu xuất khẩu cũng ngày một tăng và chiếm một tỷ lệ quan trọng (khoảng 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu).

Tuy nhiên xuất khẩu hàng dệt may nói chung và đặc biệt may mặc hiện nay mới chỉ dừng ở mức gia công xuất khẩu là chủ yếu (chiếm khoảng 70 - 80%) đem lại nguồn thu cho đất nƣớc hàng năm khoảng 300 triệu USD tiền lãi. Điều quan trọng hơn là góp phần tích cực giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động trên mọi miền đất nƣớc. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế khu vực hơn 2 năm qua, xuất khẩu của nƣớc ta không tránh khỏi bị ảnh hƣởng nặng nề mặc dù có quan điểm cho rằng nƣớc ta có mức độ hội nhập chƣa cao nên ít bị ảnh hƣởng. Thực ra khơng hồn tồn nhƣ vậy. Nƣớc ta đang trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc. Liên tục nhiều năm qua, tốc độ phát triển xuất khẩu luôn gấp 3 lần mức tăng tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP). Mức tăng nhập khẩu cũng tƣơng tự. Năm 1998, do tác động của khủng hoảng kinh tế khu vực, xuất khẩu chỉ tăng 2,4 % bằng 41% mức tăng GDP.

Bốn tháng đầu năm 2000, tình hình cịn tồi tệ hơn: lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu giảm 7,5% so với cùng kỳ năm 1999. Giá xuất khẩu nhiều mặt hàng chủ lực của ta nhƣ dầu thô, gạo, cà phê hạt điều ... biến động mạnh theo hƣớng bất lợi cho xuất khẩu. Trong khi đó xuất khẩu hàng dệt may vẫn giữ một vị trí quan trọng trong chiến lƣợc xuất khẩu và ổn định xã hội của nƣớc ta trong những năm tới.

Qua thực tiễn phát triển xuất khẩu hàng may mặc, chúng ta có thể khẳng định rằng tiềm năng xuất khẩu của mặt hàng này rất lớn về cả chủ quan và khách quan. Về khách quan hầu nhƣ chúng ta chỉ xuất khẩu sang hai thị trƣờng là Nhật Bản và EU. Mà kim ngạch xuất khẩu của chúng ta vào hai thị trƣờng này còn rất nhỏ bé so với nhu cầu nhập khẩu của họ. Hàng năm, chúng ta xuất khẩu vào hai thị trƣờng này trên 1 tỷ USD trong khi họ nhập khẩu 40 - 50 tỷ USD hàng dệt may. Thị trƣờng Bắc Mỹ đầy tiềm năng nhƣng cho đến

nay một phần bị hạn chế bởi hạn ngạch Canada, một phần tuy ta đã đƣợc hƣởng quy chế tối huệ quốc Mỹ nhƣng hàng dệt may của ta không thể thâm nhập đƣợc hoặc thâm nhập rất ít so với nhu cầu, bởi đây là thị trƣờng còn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam. Về chủ quan, năng lực sản xuất và chất lƣợng hàng dệt may của một số Cơng ty lớn nƣớc ta đã đứng vững và có uy tín trên các thị trƣờng thời trang khắt khe nhất trên thế giới nhƣ Paris, Luân đôn, Rôm, Berlin, Tơkyo ...

Tuy Việt Nam có khá nhiều lợi thế cho phát triển hoạt động may mặc xuất khẩu nhƣng nhìn nhận một cách tổng quát và khách quan theo xu hƣớng phát triển dài hạn thì hàng may mặc đang phải đứng trƣớc những thách thức từ mọi phía trong tƣơng lai gần:

* Rõ nhất là những hạn chế về trình độ cơng nghệ và năng lực sản xuất ở phần lớn các doanh nghiệp may mặc. Công nghệ may mặc của Việt Nam vừa lạc hậu vừa thiếu đồng bộ, sản phẩm làm ra có sức cạnh tranh yếu. Theo UNDP, ngành may mặc Việt Nam đang ở trình độ 2/7 của thế giới, thiết bị máy móc lạc hậu đến 2-3 thế hệ.

* Thứ hai là lạc hậu về cách thức tổ chức sản xuất và thị trƣờng tiêu thụ. Hiện tại đại bộ phận các doanh nghiệp may mặc (kể cả các doanh nghiệp Nhà nƣớc và tƣ nhân) đều đang làm gia cơng cho nƣớc ngồi và xuất khẩu theo cơ chế hạn ngạch. Hình thức làm th này có nhiều điểm bất lợi, hiệu quả kinh tế thấp, không ổn định do phụ thuộc vào giá gia công và bị động về nguyên liệu nhập. Mặc dầu gia cơng cho nƣớc ngồi có nhiều thua thiệt nhƣng hiện nay 90% doanh nghiệp gia công cho nƣớc ngồi do thiếu vốn, khơng có đơn vị đặt hàng và cái chính là khơng có tên tuổi trên thị trƣờng thế giới.

* Một thách thức nữa đối với ngành may mặc xuất khẩu của nƣớc ta là do sự tăng trƣởng quá nhanh của ngành may đem lại, sự tăng trƣởng nhanh dẫn đến tình trạng thiếu cơng nhân lành nghề và cán bộ khoa học công nghệ may. Để đáp ứng tốc độ tăng trƣởng của ngành thì cần bổ sung hàng năm cho

ngành may từ nay tới năm 2010 khoảng 3400 lao động, trong đó đối với bậc đại học, cao đẳng cần bổ sung 200 kỹ sƣ công nghệ. Thế mà hiện mới chỉ có 2000 cơng nhân kỹ thuật đƣợc đào tạo tại các trung tâm dạy nghề của tổng Công ty dệt may, 50 kỹ sƣ cơng nghệ trong đó hơn 20 kỹ sƣ cơng nghệ đƣợc đào tạo tại đại học Bách Khoa, một số đƣợc đào tạo tại một số trƣờng công nghiệp nhẹ. Ngành may mặc đang đứng trƣớc nguy cơ báo động thiếu đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cơng nghệ và khó có thể bổ sung kịp thời trong 1- 2 năm tới.

* Về nguyên vật liệu, nguồn nguyên liệu nội địa chƣa phong phú, ngành dệt và may thiếu sự hợp tác trong thời gian dài nên sản phẩm dệt không phù hợp với yêu cầu của may dẫn đến tình trạng trong khi ngành dệt chƣa tìm đƣợc đầu ra thì ngành may lại phải nhập nguyên liệu từ nƣớc ngoài.

* Về giá gia công, khi nhân công Việt Nam tăng lên so với các nƣớc trong khu vực thì ngành may mặc của Việt Nam có nguy cơ mất việc. Trong q trình mở cửa hội nhập, giá nhân cơng Việt Nam sẽ tăng lên không ngừng. Nừu cách đây vài năm so với mức lƣơng 15 - 20 USD/ ngƣời/ tháng đã là cao thì nay dù với 30 - 35 USD/ngƣời/tháng đã trở thành thấp.

* Về thị trƣờng tiêu thụ, ngành may mặc đang gặp rất nhiều khó khăn. Tốc độ phát triển sản xuất cao gấp nhiều lần so với mức tăng của hạn ngạch vào thị trƣờng EU. Hạn ngạch chỉ sử dụng chƣa đến 40% năng lực sản xuất của các doanh nghiệp. Ngay cả hiệp định mới với EU cũng chỉ đảm bảo sử dụng hết 50% năng lực sản xuất của ngành may. Thị trƣờng phi hạn ngạch lớn nhất của ngành may mặc nƣớc ta là Nhật Bản lại bị giảm sút do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế và tiền tệ của các nƣớc trong khu vực. Thị trƣờng Mỹ hầu nhƣ chƣa đƣợc khai thác do cịn nhiều khó khăn về thuế nhập khẩu và sự đòi hỏi khắt khe của thị trƣờng này. Mặt khác đồng tiền của các nƣớc Đông Nam Á bị phá giá cho phép họ giảm giá xuất khẩu, gây sức ép đối với hàng xuất khẩu Việt Nam. Ngoài ra về chủng loại mẫu mã hàng may mặc xuất khẩu nƣớc ta còn nghèo nàn yếu kém, chƣa đáp ứng đƣợc thị hiếu tiêu

dùng của các nƣớc khó tính nh EU, Mỹ, Nhật Bản... Hàng may mặc Việt Nam vốn đã có chỗ đứng khá vững trên thị trƣờng Liên Xô cũ và các nƣớc Đông Âu nhƣng năm 1991 khi khối các nƣớc này tan vỡ thì ngành may mặc của Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Thêm vào đó hàng Trung Quốc tràn vào với giá rẻ hơn nhiều, chất lƣợng tuy thấp nhƣng mẫu mã vô cùng phong phú, họ đã nắm bắt đƣợc thị hiếu của ngƣời dân Đông Âu nên dần dần chiếm lĩnh thị trƣờng và đánh bại hàng may mặc của Việt Nam.

Nhƣ vậy, với mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc trong những năm tới và nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trƣờng quốc tế thì tồn ngành phải nỗ lực hết sức, giảm bớt những khó khăn mà ngành có thể kiểm sốt đƣợc và phát huy những lợi thế trong cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)