Xu hƣớng dịch chuyển hàng may mặc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 95 - 98)

I- MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN MẶT HÀNG MAY

3- Xu hƣớng dịch chuyển hàng may mặc

Hiện nay ngành may mặc ở nhiều trên thế giới đã trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn. Các nƣớc láng giềng chũng ra cũng có những nƣớc nhƣ Trung Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan, ... là các nƣớc có ngành may phát triển, theo số liệu thì kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của:

- Trung Quốc là : 13,75 tỷ USD. - Đài Loan : 6,9 tỷ USD. - Thái Lan : 5,8 tỷ USD.

Theo đánh giá của các chuyên gia thuộc tổ chức phát triển của liên hợp quốc (UNIDO) thì trong những năm 80, ngành cơng nghiệp may mặc của các nƣớc Châu Á mà trƣớc hết là khu vực Đông Nam Á phát triển với tốc độ cao. Tỷ trọng các nƣớc Châu Á trong sản xuất hầu hết các nhóm sản phẩm chính đều tăng, trong khi đó tỷ trọng của các nƣớc Đức, Pháp, Italia vẫn là những nƣớc sản xuất và xuất khẩu chủ yếu trên thế giới. Các nƣớc Châu Á đang đi đầu trong lĩnh vực này là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. Cùng với việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào trong ngành sản xuất hàng may mặc, các nƣớc Châu Á biết tận dụng nguồn nhân lực dồi dào trong khu vực để mở cửa và phát triển sản xuất.

Do đặc điểm của ngành may mặc là cần nhiều lao động sống, nhƣng giữa các khu vực, giữa các nƣớc trong khu vực có khoảng cách rất xa nhau về chi phí tiền cơng trên giờ lao động.

Bảng 10: Tiền công giao công hàng may mặc của một số nước trên thế giới:

Tên nƣớc Tiền công (USD/h)

Canada 2,65

Nhật Bản 2,24 Pháp 1,72 Hồng Kông 1,2 Thái Lan 0,92 Philipin 0,67 Indonexia 0,24 Trung quốc 0,37 Việt Nam 0,15 - 0,2

(Nguồn: Tạp chí Thương mại)

Ngành cơng nghiệp may sẽ chuyển dần sang khu vực Châu Á, nơi có lƣu lƣợng lao động dồi dào, chi phí tiền cơng thấp. Và nhƣ vậy các nƣớc công nghiệp phát triển sẽ tập trung nhân lực vào các ngành sản xuất có kỹ thuật cao và cơng nghệ tiên tiến.

Ngày nay, các nƣớc NIC Châu Á đã có xu hƣớng dịch chuyển ngành sản xuất này sang các nƣớc mới phát triển nh Indonexia, Băngladesh, Việt Nam. Ví dụ năm 1988 Nam Triều Tiên có 18 hàng sản xuất quần áo may sẵn của mình ra nƣớc ngồi cịn Hồng Kơng thì đa hầu hết các hàng sản xuất quần áo may sẵn của mình ra nƣớc ngồi.

Từ những phân tích trên cho ta thấy xu hƣớng phát triển của ngành hàng may mặc sản xuất sẽ phát triển mạnh ở các nƣớc đang và mới phát triển. Các nƣớc Châu Á là những nƣớc sẽ có hàng may sẵn xuất khẩu chính thế giới, cịn các nƣớc phát triển chủ yếu là nhập khẩu.

Việt Nam nằm trong khu vực Châu Á cũng hội tụ đƣợc u thế của mình để có thể phát triển đƣợc ngành may mặc cũng nh xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới.

4- Phƣơng hƣớng phát triển mặt hàng may mặc xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới.

Mặt hàng may mặc xuất khẩu hiện nay đang đƣợc coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Cơng ty bởi nó đem lại cho Cơng ty khoản thu ngoại tệ lớn bên cạnh việc giải quyết tốt công ăn việc làm, khai thác lợi thế và nguồn lực sẵn có. Tuy nhiên, kết quả đạt đƣợc của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc thời gian qua vẫn chƣa phản ánh hết đƣợc khả năng phát triển của nó. Cũng nhƣ phƣơng hƣớng chung của thị trƣờng xuất khẩu hàng may mặc của cả nƣớc, Công ty đang từng bƣớc chấn chỉnh lại cách thức tiến hành sản xuất - xuất khẩu mặt hàng này nhằm đem lại hiệu quả và phù hợp với xu thế mới:

- Tìm kiếm khách hàng nƣớc ngồi, từng bƣớc giảm dần làm hàng gia cơng theo loại hình nhận ngun liệu giao thành phẩm, mà tiến tới mua đứt bán đoạn. Với hình thức này, Cơng ty có thể tăng lợi nhuận, đồng thời Công ty phải triệt để nguồn nguyên liệu trong nƣớc thay thế nhập khẩu, giảm đƣợc giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng.

- Luôn quan tâm đổi mới trang thiết bị, máy móc, nhà xƣởng để mở rộng năng lực sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.

- Đa dạng hoá thị trƣờng và hàng bạn hàng xuất khẩu, tích cực tìm kiếm các thị trƣờng mới, đặc biệt là các thị trƣờng phi hạn ngạch để đẩy mạnh khối lƣợng xuất khẩu. Mặt khác, cần phải cải tiến một bƣớc trong quan hệ bạn hàng, làm hàng gia công hay xuất khẩu trực tiếp, hạn chế qua Công ty trung gian. Hầu hết các hợp đồng gia công của Công ty đều phải thông qua các Cơng ty trung gian nƣớc ngồi nh Hồng Kơng, Đài Loan, Singapore. Sau đó hàng mới đƣợc xuất khẩu đi các thị trƣờng khác dẫn tới việc lợi nhuận bị chia sẻ, hiệu quả kinh doanh không cao, chƣa kể tới Công ty mất quyền là chủ nhân sản xuất ra lơ hàng đó. Do vậy, uy tín, nhãn mác sản phẩm của Cơng ty khơng đƣợc thị trƣờng quốc tế biết đến, về lâu dài việc này gây hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển của Công ty.

- Đội ngũ cán bộ cần phải đi sâu nghiên cứu mẫu mốt và nắm bắt đƣợc thị hiếu của khách hàng, đặc biệt là giới trẻ, vì đây là lực lƣợng không nhỏ tiêu thụ hàng may mặc trên thế giới.

Tiếp tục xây dựng mặt hàng xuất khẩu nhƣ là mặt hàng chủ lực số 1 để ổn định một phần kế hoạch kim ngạch, bằng nỗ lực đẩy nhanh sản xuất và xuất khẩu trực tiếp dần ổn định sản xuất và giữ vững thị trƣờng. Tăng cờng mối liên kết kinh tế - kỹ thuật với các tổ chức kinh tế và cơ quan hữu quan, mở rộng quan hệ bạn hàng, tạo thế cân bằng, vững chắc trong kinh doanh. Tranh thủ mọi cơ hội nhận gia công xuất khẩu và học hỏi nâng cao trình độ nhằm cho mặt hàn may mặc của Công ty ngày càng phát triển.

II- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)