1. Do yêu cầu của thị trƣờng Thế giới.
Thế giới ngày càng phát triển, dẫn đến nhu cầu ăn mặc ngày một đòi hỏi cao hơn. Các trung tâm thời trang nổi tiếng trên Thế giới chỉ cung cấp một
số lƣợng rất ít hàng hố xa xỉ cho những ngƣời có thu nhập cao, cịn lại phần lớn dân cƣ của Thế giới cần những mặt hàng hợp với thu nhập của họ. Mặt khác do thị trƣờng các nƣớc không thể cung cấp đủ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, giá cả lại cao nên phần lớn hàng may mặc tại các nƣớc đó đều phải nhập khẩu hoặc thuê các nƣớc khác gia cơng. Từ đó hình thành một thị trƣờng xuất khẩu hàng may mặc với sự cạnh tranh gay gắt để dành dật bạn hàng.
2. Do khả năng của Việt Nam về xuất khẩu hàng may mặc.
Nhƣ đã phân tích ở phần trên, ngành may mặc của Việt Nam là ngành nghề truyền thống, vốn đã đƣợc phát triển lâu đời, nó gắn bó nhân dân ta từ nơng thơn tới thành thị. Do đó nghề may mặc ở nƣớc ta đã có sẵn gốc, các nghệ nhân giàu kinh nghiệm đã truyền cho lớp hậu thế những bí mật quý báu giúp nghề may mặc phát triển. May mặc cũng là nhóm mặt hàng chúng ta có lợi thế so sánh về chi phí sản xuất do giá nhân cơng và nguyên phụ liệu tƣơng đối rẻ.
Một lợi thế nữa của Việt nam đó là nguồn lao động dồi dào. Tính đến nay, dân số Việt Nam khoảng 78 triệu ngƣời, trong đó 30 triệu ngƣời đang ở độ tuổi lao động, 52% là nữ. Do đặc điểm lao đông may mặc tƣơng đối nhẹ nhàng, khơng địi hỏi nhiều sức lực, phù hợp với lao động nữ. Bởi vì vậy may mặc có nhiều thuận lợi khi phát triển ở một nƣớc có tỷ lệ lao động nữ cao nhƣ ở Việt Nam. Mặt khác, ngƣời lao động nhất là nữ công nhân lao động ở Việt Nam vốn có tiếng chịu khó, cần cù, thơng minh và khéo léo rất phù hợp với nghề may mặc. Hơn nữa, giá công may ở Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nƣớc Đông Nam Á và thế giới. Ở Đức, giá công may là 15,56 USD/giờ, Nhật là 16,37 USD/giờ, Mỹ là 10,33 USD/giờ, Thái Lan là 0,87 USD/giờ, Trung quốc 0,34 USD/giờ trong khi đó ở Việt Nam chỉ ở mức 0,19 USD/giờ.
. Cơng ty có thị trƣờng, vốn và kinh nghiệm.
Là một trong những Công ty đầu tiên của Việt Nam đi vào lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I hiện nay
đang có một thị trƣờng xuất khẩu rộng lớn nh: EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Đông, Canada,…Với hơn 20 năm xây dựng và trƣởng thành, Công ty đang phát huy sức mạnh truyền thống và kinh nghiệm có đƣợc nhằm ổn định sản xuất - kinh doanh, tiếp tục củng cố và đẩy mạnh các lĩnh vực mới. Hiện nay, với số vốn chủ sở hữu 56 tỷ đồng trong đó 2/ 3 số tiền đa vào liên doanh và ngân hàng EXIMBANK nên việc huy động vốn đối với Công ty là một việc không phải là quá khó.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Cơng ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
1.1- Lịch sử hình thành của Cơng ty:
Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ 20, trong bối cảnh
đất nƣớc đã thống nhất hoạt động thƣơng mại có những thuận lợi mới đồng thời cũng có những khó khăn mới. Đất nƣớc đã thống nhất chúng ta có điều kiện khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nƣớc, phát huy lợi thế so sánh của ba miền để đẩy mạnh phát triển thƣơng mại - dịch vụ, phát triển thƣơng mại quốc tế, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, khoa học kỹ thuật với nƣớc ngoài, thu hút vốn và kỹ thuật từ nƣớc ngoài. Bên cạnh những thuận lợi mới chúng ta cũng đứng trƣớc những khó khăn bắt nguồn từ trình độ phát triển kinh tế của nƣớc ta còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, kinh tế hàng hố kém phát triển, chƣa có tích lũy nội bộ từ nền kinh tế, nền kinh tế còn bị lệ thuộc nặng nề từ bên ngoài. Mặt khác chiến tranh kéo dài đã để lại những hậu quả nặng nề làm cho đất nƣớc phát triển chậm lại nhiều năm và gây ra nhiều hậu quả kinh tế xã hội mà chúng ta phải mất nhiều năm mới hàn gắn đƣợc.
Trƣớc tình hình đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã đề ra nhiều chủ trƣơng chính sách nhằm khơi phục và phát triển nền kinh tế, đa đất nƣớc đi lên. Thời kỳ này đặc biệt nhấn mạnh tính tất yếu và tầm quan trọng của hoạt động thƣơng mại - dịch vụ nói chung và hoạt động của thƣơng mại quốc tế nói
riêng. Đồng thời Nhà nƣớc ban hành nhiều chủ trƣơng chính sách nhằm đẩy mạnh cơng tác xuất nhập khẩu, trong đó có quyền đẩy mạnh xuất nhập khẩu cho các ngành, các địa phƣơng, quyền đƣợc sử dụng số ngoại tệ thu đƣợc do xuất khẩu các mặt hàng vƣợt quá chỉ tiêu hoặc ngoài chỉ tiêu giao nộp thì công tác xuất nhập khẩu ngày càng đƣợc mở rộng. Kết quả thu đƣợc bên cạnh những mặt tích cực thể hiện trong nhịp độ tăng kim ngạch thì nảy sinh những hiện tợng tranh mua tranh bán ở cả thị trƣờng trong và ngồi nƣớc, cạnh tranh khơng lành mạnh dẫn tới phá giá thị trƣờng.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để vừa khuyến khích xuất nhập khẩu địa phƣơng vừa phải tôn trọng các quy luật kinh tế, vừa phải giữ đúng đƣờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nền kinh tế quốc dân. Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I ra đời trong hồn cảnh đó, nhận nhiệm vụ trƣớc Bộ góp phần đa cơng tác xuất nhập khẩu đi đúng hƣớng.
* Quyết định thành lập:
Theo Quyết định số 1365/TCCB của Bộ Ngoại thƣơng (nay là Bộ Thƣơng mại) Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I đƣợc chính thức thành lập ngày 15 tháng 12 năm 1981. Nhƣng đến tháng 8 năm 1982 Công ty mới trực tiếp đi vào hoạt động. Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I là một tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu có tên giao dịch quốc tế là VietNam General Export - Import Corporation - Tên viết tắt là GENERALEXIM.
Trụ sở: 46 Ngô Quyền - Hai Bà Trƣng - Hà Nội. Điện thoại giao dịch: (84-4)8264009
Fax: (84-4)8259894
Ra đời trong hoàn cảnh đất nƣớc cịn nhiều khó khăn. T tƣởng quan liêu bao cấp vẫn còn thống trị trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty. Tuy là Công ty đƣợc thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu nhƣng phần lớn vẫn thực hiện trên cơ sở chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nƣớc. Do vậy vấn đề “tồn tại và phát triển” là một bài tốn khó đặt ra với tồn bộ cơng nhân viên của Công ty.
* Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoặch sản xuất kinh doanh và dịch vụ kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu tự doanh cũng nh ủy thác xuất nhập khẩu và các kế hoạch có liên quan.
- Tự tạo nguồn vốn, quản lý và khai thác, sử dụng có hiệu quả, nộp ngân sách cho Nhà nƣớc.
- Tuân thủ các chế độ chính sách quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại.
- Thực hiện các cam kết trong hợp đồng có liên quan.
- Nâng cao chất lƣợng, gia tăng khối lƣợng hàng xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng quốc tế, phát triển xuất nhập khẩu.
- Xuất khẩu các loại hàng hoá từ thị trƣờng nội địa ra nhiều thị trƣờng khác nhau trên thế giới.
- Nhập khẩu vật tƣ, thiết bị từ nƣớc ngoài vào thị trƣờng Việt Nam phục vụ cho sản xuất của các Công ty trong nƣớc.
- Trả lƣơng, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.
- Làm tốt cơng tác xã hội
1.2. Q trình phát triển của Cơng ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
Căn cứ vào biến động của môi trƣờng kinh doanh bên ngồi và của Cơng ty, có thể chia thành 3 giai đoạn.
a. Giai đoạn từ khi thành lập đến 1992.
Đây là thời kỳ đầu mới thành lập, Cơng ty có biên chế là 50 cán bộ công nhân viên và cơ sở vật chất vốn liếng ban đầu chỉ vẻn vẹn có 913,179 ngìn đồng (12-1981) trong thời gian ban đầu mị mẫm tìm bƣớc đi làm sao để cho đúng hƣớng. Công ty nhận thức đƣợc vến đề cốt lõi là ổn định tổ chức, tự bồi dƣỡng, tự đào tạo, bên cạnh đó gửi cán bộ đi đào tạo ở trong và ngồi nƣớc, Cơng ty đặt ra nhiệm vụ phải xây dựng một quỵ hàng hoá phong phú và
đa dạng. Nhờ những lựa chọn đúng đắn đó, có quan hệ kinh doanh tốt nên đến 1992 Công ty đã có số vốn chủ sở hữu khoảng 34 tỷ đồng.
Giai đoạn này là giai đoạn phát triển đi lên từ hai bàn tay trắng trong bối cảnh thị trƣờng mới hình thành đầy biến động, Cơng ty đã tự khẳng định mình tạo đƣợc thế phát triển ổn định cho các giai đoạn sau này và có những đóng góp đáng kể cho ngân sách.
b. Giai đoạn 1993-1997.
Tiếp tục xây dựng và phát triển Công ty trên nền hợp nhất giữa Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I cũ và Công ty Promexim lấy xuất nhập khẩu làm hoạt động trọng tâm đồng thời triển khai trên thực tế một số dự án đầu t trực tiếp vào sản xuất, phát triển kinh doanh dịch vụ. Từ đó hình thành 3 lĩnh vực hoạt động khá rõ nét của Công ty là: Xuất nhập khẩu, sản xuất, dịch vụ và đầu t.
Trong giai đoạn này Công ty đã phát triển ổn định kinh doanh, mở mang thêm một số lĩnh vực mới, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên, phát triển và bảo toàn vốn từ tổng số vốn chủ sở hữu 34 tỷ đồng (1992) đến năm 1997 lên tới 49,3 tỷ đồng, đóng góp đầy đủ với ngân sách nhà nƣớc, và đóng góp tích cực với nhà nƣớc giải quyết các vấn đề xã hội, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động.
c. Giai đoạn 1998 đến nay.
Giữ vững ổn định sản xuất – kinh doanh trong điều kiện nhà nƣớc thực hiện chính sách mở cửa hội nhập khu vực và quốc tế, tự do hoá quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cho mọi doanh nghiệp, xoá bỏ quản lý mặt hàng xuất nhập khẩu, thị trƣờng trong và ngoài nƣớc bị thu hẹp do ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu Á và khu vực.
Trong bối cảnh hết sức khó khăn đó, nhiều đơn vị cùng cảnh bị mất vốn, thiếu việc làm, hoạt động cầm chừng, Công ty đã phát huy sức mạnh truyền thống nỗ lực bằng mọi cách ổn định sản xuất – kinh doanh, tiếp tục củng cố và đẩy mạnh các lĩnh vực mới mở mang, nộp nghĩa vụ đầy đủ, đảm
bảo việc làm và đời sống cho cán bộ công nhân viên với mức năm sau cao hơn năm trƣớc, bảo toàn và phát triển vốn đến cuối năm 2001 vốn chủ sở hữu của Công ty đã lên tới 56 tỷ đồng.
2. Hệ thống tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc Công ty thuộc Công ty
2.1- Hệ thống tổ chức của Cơng ty
Cơng ty đã có một bộ máy tổ chức quản lý khá hồn chỉnh, có tƣơng đối đầy đủ các phịng ban. Bộ máy quản lý Cơng ty đƣợc xây dựng trên mơ hình trực tuyến chức năng. SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍ NH PHĨ GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHĨ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍ NH
KHỐI PHỤC VỤ KHỐI PHỤC VỤ KHỐI PHỤC VỤ
Ò N G P V Ụ D O A N H G CÁC ÀNG G C Ơ S Ở U Ấ T ÀNH H O V Ậ N Ổ CH Ứ C Ế T O ÁN N G H Ợ P
2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phịng ban trực thuộc Cơng ty
* Ban giám đốc: Lãnh đạo tình hình chung của Cơng ty, ra quyết định, ký duyệt các hợp đồng lớn, quản lý mọi mặt, ...
- Giám đốc: Nguyễn Thị Phƣợng
Tất cả các phòng ban và các chi nhánh kinh doanh đều trực thuộc quyền quản lý của giám đốc và giám đốc cũng là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về mọi mặt hoạt động của Cơng ty.
- Ba phó giám đốc: Có nhiệm vụ tham mƣu cho giám đốc hoặc đƣợc giám đốc ủy quyền để phụ trách một lĩnh vực nào đó nhƣng giám đốc vẫn là ngƣời chịu trách nhiệm hồn tồn về mọi mặt hoạt động của Cơng ty.
* Khối phòng ban nghiệp vụ: Có nhiệm vụ tham mƣu cho giám đốc: - Phịng Tổ chức:
+ Giúp ban giám đốc Công ty quản lý tồn bộ nhân lực của Cơng ty. + Tham mƣu cho giám đốc về sắp xếp nhân lực.
+ Quy hoạch cán bộ dài hạn và ngắn hạn.
+ Đa ra các chính sách về chế độ lao động và tiền lƣơng. - Phòng Tổng hợp:
+ Đa ra các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn.
+ Nắm tồn bộ tình hình của Cơng ty về xuất nhập khẩu và báo cáo cho giám đốc.
+ Làm công tác thị trƣờng: Marketing, giao dịch ... + Thông tin quảng cáo - tun truyền.
- Phịng Hành chính:
+ Phục vụ nhu cầu văn phịng phẩm của Cơng ty, tiếp khách của Cơng ty.
+ Quản lý tồn bộ tài sản của Công ty. + Sửa chữa lớn, sửa chữa thƣờng xuyên. - Phịng Kế tốn Tài chính:
+ Giao kế hoạch tài chính cho các phịng ban.
+ Hạch toán kế tốn, đánh giá tồn bộ kết quả hoạt động của Công ty trong từng kế hoạch (tháng, quý, năm).
+ Quyết toán với cấp trên (Bộ) và các cơ quan hữu quan về tổ chức tài chính ngân hàng hàng năm.
+ Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty, kiểm tra giám sát phƣơng án kinh doanh của Công ty.
+ Giúp giám đốc đề ra các biện pháp quản lý vốn, sử dụng vốn có hiệu quả.
+ Ghi chép, trao đổi, giám sát sự luân chuyển của vốn, điều hoà vốn nội bộ Công ty, quan hệ với các bộ phận sản xuất.
- Phòng Kho vận:
+ Giao và nhận tồn bộ hàng hố mang tính chất tự doanh. + Quản lý tồn bộ xe của Cơng ty.
- Các phòng nghiệp vụ:
+ Phòng nghiệp vụ 1: Kinh doanh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ.
+ Phòng nghiệp vụ 2: Kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp. + Phòng nghiệp vụ 3: Kinh doanh, gia cơng hàng may mặc. + Phịng nghiệp vụ 4: Kinh doanh, lắp ráp xe gắn máy.
+ Phòng nghiệp vụ 5: Kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nơng sản. + Phịng nghiệp vụ 6: Xuất nhập khẩu tổng hợp.
+ Phòng nghiệp vụ 8: Phòng giao nhận, kho vận, đầu tƣ và dịch vụ thƣơng mại.
- Các cửa hàng: 46 Ngô Quyền và 28 Trần Hƣng Đạo - Chuyên giới thiệu sản phẩm, có bán lẻ các sản phẩm nhƣ may mặc, đồ điện tử, xe máy ...
- Liên doanh 53 Quang Trung: Trung tâm giao dịch kinh doanh. - Số 7 Triệu Việt Vƣơng: Kinh doanh khách sạn.
- Các chi nhánh: Có nhiệm vụ chung là nghiên cứu nguồn hàng và bán hàng ủy thác của Cơng ty:
+ Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh + Chi nhánh Đà Nẵng.
+ Chi nhánh Hải Phòng. - Bộ phận sản xuất:
Xí nghiệp may Đoan Xá - Hải Phịng.
+ Xƣởng lắp ráp xe máy tại Tƣơng Mai - Hà Nội.
+ Xƣởng sản xuất và chế biến gỗ thuộc phòng nghiệp vụ 6 tại Cầu Diễn - Hà Nội.
+ Xí nghiệp quế, chế biến quế tại Gia Lâm - Hà Nội. + Xí nghiệp chế biến hạt điều.