Tăng cƣờng liên doanh với các Công ty sản xuất và kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 108 - 111)

II- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG

5- Tăng cƣờng liên doanh với các Công ty sản xuất và kinh doanh

Vì vậy, trƣớc mắt Cơng ty nên hạn chế xây dựng kênh phân phối gián tiếp, đặc biệt không nên sử dụng mạng lới trung gian quá dài, nó sẽ làm cho mối liên kết trong khâu trung gian kém, từ đó sẽ làm giảm sức cạnh tranh của chính sản phẩm của Cơng ty. Cố gắng từng bƣớc xây dựng kênh phân phối trực tiếp, cho dù lúc đầu có khơng hiệu quả bằng sử dụng kênh phân phối gián tiếp. Để làm đƣợc điều đó Cơng ty nên nghiên cứu và thành lập các trung tâm giới thiệu sản phẩm, tổ chức buôn bán và bán lẻ tại các thị trƣờng mục tiêu nƣớc ngoài theo các phƣơng thức kinh doanh linh hoạt, đồng thời thông qua trung gian phân phối các hãng kinh doanh nƣớc ngồi. Trong nƣớc, Cơng ty nên trực tiếp giới thiệu sản phẩm đến tận tay ngƣời tiêu dùng thông qua trung tâm phân phối sản phẩm, đồng thời đa dạng hoá kênh phân phối, sử dụng các thành phần kinh tế nhằm tổ chức lƣu thông suốt từ sản xuất tới tiêu dùng, từ thành phố tới nông thôn, vùng sâu, vùng xa, ...

5- Tăng cƣờng liên doanh với các Công ty sản xuất và kinh doanh xuất khẩu khẩu

- Trong điều kiện nền kinh tế chính trị ở Việt Nam hiện nay, Nhà nƣớc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nhiều nhà kinh doanh nƣớc ngồi đã tìm tới Việt Nam, ngƣợc lại nhiều nhà kinh doanh Việt Nam cũng đã mở rộng hoạt động ra thị trƣờng ngoài nƣớc. Việc thành lập liên doanh sẽ giúp cho hai bên khắc phục những thiếu hụt mà nếu kinh doanh độc lập các bên khó tránh khỏi.

Do vậy hình thức liên doanh sẽ tạo cho Công ty cơ hội để thu hút vốn, giải quyết công ăn việc làm, tăng cƣờng hàng hoá xuất khẩu và hạn chế rủi ro. Hơn nữa liên doanh cịn là điều kiện tốt để Cơng ty học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh của nƣớc ngoài. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay hoạt động

xuất khẩu không chỉ độc quyền với các đơn vị kinh doanh ngoại thƣơng thì việc liên doanh sẽ giúp cho Cơng ty khẳng định đƣợc chỗ đứng của mình.

- Tích cực tìm kiếm bạn hàng làm gia công xuất khẩu sang Mỹ: Khi đƣợc hƣởng chế độ tối huệ quốc, hàng may mặc có xuất xứ từ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ sẽ đƣợc miễn thuế. Do vậy, yếu tố giá cả đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Cơng ty nói riêng và của Việt Nam nói chung. Nhận định tình hình trên, Cơng ty đang tích cực tìm kiếm khách hàng làm gia cơng sang Mỹ với mục đích nâng cao hiệu quả của Công ty. Thực vậy, với việc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng may mặc có xuất xứ từ Việt Nam sẽ giảm đƣợc chi phí vào giá thành sản phẩm. Mặc khác, giá bán tại thị trƣờng Mỹ không đƣợc hạ giá quá mức cho phép để việc cạnh tranh trên thị trƣờng đƣợc cân bằng. Nó sẽ là cơ sở tốt để Công ty nâng giá gia công, đem lại hiệu quả kinh tế lớn hơn.

- Quan hệ với ngƣời cung cấp nguyên liệu phụ: Từ trƣớc tới nay, khi tiến hành hoạt động gia công Công ty phải nhập khẩu hầu hết nguyên liệu phụ theo điều kiện CIF tại Hải Phịng, ... Do vậy, thực tế Cơng ty chỉ thu đƣợc phí gia cơng gồm: cắt may, cắt, là, khoản thu này đƣợc sinh ra từ lao động sống của công nhân nên lợi nhuận mà Công ty thu đƣợc không đáng là bao. Để hoạt động gia công đem lại hiệu quả cao hơn Công ty đang từng bƣớc đảm nhận thêm khâu cung cấp phụ liệu, một mặt hoạt động này tạo thêm việc làm cho Công ty, mặt khác sẽ sinh ra số lợi nhuận bằng số chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Trong các năm tới, Cơng ty cần có kế hoạch nâng dần giá trị phụ liệu do Công ty cung cấp đến năm 2002 chiếm tỷ trọng 60%. Để hoàn thành chỉ tiêu này, Công ty phải chủ trƣơng mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp cung cấp phụ liệu, mối quan hệ này đang từng bƣớc đƣợc Công ty xây dựng vững chắc và ngày càng mở rộng mối quan hệ với các xí nghiệp sản xuất trong nƣớc. Điều này đang mở ra một giai đoạn phát triển mới cho Cơng ty đó là sản xuất kinh doanh dới hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm về hàng may mặc cho khách nƣớc ngoài.

Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng may mặc tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I. Để thực hiện tốt các biện pháp trên thì nhất thiết Cơng ty phải thành lập một bộ phận chuyên trách các hoạt động Marketing. Do may mặc là hoạt động chủ chốt của Công ty nên bộ phận Marketing phải xác định rõ chức năng của mình:

* Nghiên cứu nhu cầu, chất lƣợng, giá cả. * Nghiên cứu mua bán các yếu tố.

* Nghiên cứu phân phối, tiêu thụ.

* Nghiên cứu quảng cáo, yểm trợ, xúc tiến bán hàng. * Nghiên cứu các chế độ chính sách của Nhà nƣớc.

Từ đó chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu, cử cán bộ tham gia nghiên cứu; xác định thời gian chuẩn bị, thời gian bắt đầu và kết thúc; chuẩn bị và lựa chọn các tài liệu tham khảo; lập kế hoạch cho việc nghiên cứu thị trƣờng. Việc thiết lập bộ phận Marketing tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Tuy nhiên bên cạnh đó cịn rất nhiều khó khăn:

- Mới thâm nhập vào thị trƣờng, lại hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực gia công và xuất khẩu ủy thác, Cơng ty chƣa có sản phẩm mang nhãn mác của mình nên chắc chắn trong thời gian đầu do Cơng ty ít kinh nghiệm nên cơng tác Marketing sẽ đạt kết quả không cao.

- Để hoạt động Marketing của Công ty đƣợc tốt thì cán bộ Marketing phải luôn luôn bám sát thị trƣờng, nhƣng các đại diện các Công ty ở nƣớc ngồi ít, khả năng tài chính của Cơng ty cịn yếu nên khơng thể cử cán bộ ra nƣớc ngoài khảo sát thị trƣờng một cách thƣờng xuyên. Do vậy, công việc nghiên cứu của bộ phận này tƣơng đối khó khăn và phức tạp.

Khó khăn trƣớc mắt thì cịn nhiều, nhƣng tôi tin chắc rằng thiết lập đƣợc bộ phận này, đầu t cho hoạt động Marketing có hiệu quả thì việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cũng nh việc nâng cao đƣợc khả năng cạnh tranh về mặt hàng này của Công ty đối với các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc là điều có thể thực hiện đƣợc trong tầm tay.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)