Đặc điểm hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 37 - 40)

III. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT

2. Đặc điểm hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam

Nói tới hàng may mặc, ngƣời ta nghĩ ngay tới các trung tâm tạo mốt thời trang nổi tiếng Châu Âu nhƣ Pháp, Đức, Ý với các Công ty mà hầu nhƣ các nhà quý tộc và những ngƣời sành mốt thế giới đều biết đến nhƣ GFT hay FENDI (Italia), CEO của GIME Gmbt (Đức)... Ngành may mặc của Châu Âu nói chung và EU nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời, sản phẩm chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng sản phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu. Nhƣng đó là những năm 1980, từ những năm sau đó thì ngành may mặc có xu hƣớng chuyển dịch sang các nƣớc Châu Á, đặc biệt vào cuối những năm 1980. Đầu

những năm 1990, ngành may mặc phát triển ở các nƣớc nh Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan và Thái Lan. Có sự chuyển dịch này nguyên nhân có thể do các nƣớc Tây Âu đã đạt trình độ cao trên thế giới nên các nƣớc này tập trung sản xuất các sản phẩm có hàm lƣợng khoa học cao hơn hoặc đi vào các lĩnh vực mới nhƣ điện tử - viễn thơng, chế tạo vật liệu mới có tỷ lệ lợi nhuận cao. Hơn nữa, hoạt động sản xuất xuất khẩu hàng may mặc của một số nƣớc Châu Á bắt đầu hình thành và phát triển. Đặc biệt là tiền công của các nƣớc Châu Á rẻ hơn, có lực lƣợng lao động dồi dào nên có thể hạ giá thành sản phẩm.

Ngành may mặc xuất khẩu của Việt Nam ra đời từ những năm 1958 ở miền Bắc và nhữnh năm 70 ở miền Nam, nhƣng mãi tới năm 1975 sau khi đất nƣớc hồn tồn thống nhất thì ngành may mặc mới có sự phát triển đáng kể. Các nhà máy may đƣợc hình thành ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam thu hút hàng vạn lao động.

Cho tới năm 1975 ngành may mặc Việt Nam bắt đầu đi lên, có hàng xuất khẩu ra nƣớc ngồi, chủ yếu là Liên Xơ cũ và Đơng Âu (trƣớc đây). Tuy nhiên đó chỉ là gia cơng bảo hộ lao động cho nƣớc ngoài với nguyên liệu, thiết bị nƣớc ngoài cung cấp. Nƣớc ta nhân gia công nhằm giải quyết vấn đề lao động và đời sống khó khăn của nhân dân sau chiến tranh, sản lƣợng xuất khẩu năm 80 đạt gần 50 triệu sản phẩm các loại, trong đó hơn 80% xuất sang Liên Xơ cũ, số cịn lại xuất sang Đơng Âu và các nƣớc thuộc khu vực II.

Tham gia vào thị trƣờng may mặc xuất khẩu, ta là nƣớc đi sau nên có thể học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm từ các nƣớc tiến tiến trên thế giới, tuy nhiên vấn đề bức xúc đặt ra là vào thời điểm này chen chân trên thế giới truyền thống là cực kì khó khăn nếu khơng muốn nói là thị trƣờng thế giới đã đƣợc sắp xếp với một trật tự khá ổn định, chƣa kể tới việc sản phẩm của ta chất lƣợng quá thấp so với yêu cầu của thị trƣờng, do công nghệ lạc hậu, tay nghề cịn yếu kém, khơng có lợi thế tuyệt đối nên càng khó cạnh tranh.

Trong những năm qua, mặt hàng may mặc của nƣớc ta đã có mặt ở nhiều nƣớc trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực (1998 là 1,35 tỷ USD) nhƣng thực chất lợi nhuận thu về thấp, nguyên nhân chủ yếu là do hạn chế của các mặt hàng này. Chất lƣợng sản phẩm may (sơmi, quần tây, Jacket) của một số Công ty lớn nhƣ Công ty may 10, Công ty may Thăng Long, Việt Tiến, Đức Giang, ... mặc dù có thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các nƣớc khác trong khu vực nhƣng giá cả thì chƣa cạnh tranh đƣợc (đặc biệt là sản phẩm của Trung Quốc) vì chi phí sản xuất cao (thiết bị, nguyên liệu đều nhập khẩu, tỷ lệ vải, phụ kiện sản xuất trong nƣớc thấp), giá nhân công tuy thấp nhƣng năng suất chƣa cao, chi phí khác trong giá thành lớn. Sản phẩm mang nhãn hiệu “Made in Việt Nam” đƣa ra thị trƣờng thế giới cịn ít ỏi, mẫu mã, kiểu dáng còn đơn điệu, chƣa đáp ứng đƣợc thị hiếu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng. Công tác nghiên cứu thời trang chƣa đƣợc đầu tƣ một cách thoả đáng, hầu nhƣ các Cơng ty chƣa có phịng riêng vẽ thiết kế mẫu mã. Ở Việt Nam hiện nay chỉ có Viện thời trang Fadin là có uy tín và hoạt động rộng khắp trong và ngồi nƣớc. Viện Fadin cũng có kết hợp với một số Cơng ty may lớn và Tổng công ty may Việt Nam để thiết kế mẫu mã tung sản phẩm cho thị trƣờng và rất đƣợc ngƣời tiêu dùng hoan nghênh, đặc biệt là giới trẻ.

Một số điểm nổi bật của hàng may mặc Việt Nam là có tới trên 70% hàng may mặc là hàng gia cơng cho nƣớc ngồi, phí gia cơng rẻ mạt nên hiệu quả thu đƣợc rất thấp. Mục tiêu của Việt Nam là dần dần từng bƣớc giảm gia cơng cho nƣớc ngồi và chuyển sang hình thức mua đứt bán đoạn, xuất khẩu trực tiếp. Có nhƣ vậy ta mới có thể khắc phục đƣợc những yếu kém hiện nay trong việc thâm nhập vào thị trƣờng xuất khẩu trực tiếp và đƣợc khách hàng nƣớc ngoài biết đến với tƣ cách là chính sản phẩm của Việt Nam và mang nhãn hiệu Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)