Hoạt động quảng cáo xúc tiến và bán hàng:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 82 - 87)

2 .Giá cả

5. Hoạt động quảng cáo xúc tiến và bán hàng:

Trong những năm qua Công ty sản xuất và gia công xuất khẩu chiếm tới 80%. Do vậy, chúng ta dễ dàng nhận thấy quảng cáo không phải là nhân tố phổ biến trong chiến lƣợc đẩy mạnh xuất khẩu của Cơng ty.

Các hình thức quảng cáo ra nƣớc ngoài rất hạn chế nếu khơng muốn nói là khơng, chƣa quảng cáo đƣợc nhãn mác, hình ảnh sản phẩm đích thực của mình.

Taị thị trƣờng trong nƣớc, cũng có nhiều ý kiến cho rằng, quảng cáo trên phƣơng tiện thông tin đại chúng dã nhàm và nhƣ vậy sẽ không đem lại hiệu quả gì. Đó là họ nhận thức đƣợc trong mơi trƣờng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay, quảng cáo của Cơng ty mình cũng là một vũ khí cạnh tranh với những quảng cáo khác để dành giật sự chú ý của cơng chúng.

Chi phí quảng cáo cịn rất nhỏ, chƣa đáp ứng đƣợc quan tâm vì Cơng ty vẫn coi xuất khẩu là chính. Hoạt động xúc tiến bán hàng tƣơng đối đạt hiệu quả trên thị trƣờng xuất khẩu. Các cuộc triển lãm, hội chợ thƣơng mại... đã cung cấp thơng tin và đạt đƣợc mục đích cho khách hàng đặt ngày càng nhiều. Trên thị trƣờng, công cụ này chƣa phát huy đƣợc tác dụng do sản phẩm chƣa sản xuất ra cho ngƣời tiêu dùng. Ngồi ra chƣa có chiến lƣợc Marketing đẩy và Marketing kéo, các xúc tiến thƣơng mại cịn rất ít. Các xúc tiến với ngƣời tiêu dùng cịn chƣa có, ví dụ nhƣ là về mẫu hàng: Ngƣời tiêu dùng chƣa đƣợc chào bán với các cỡ vóc sản phẩm may thử nghiệm cho mọi ngƣời với giá thấp hoạch miễn phí chƣa có các dịch vụ nh đổi lại sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng và sửa chữa những khuyết điểm ngay tại chỗ cho ngƣời tiêu dùng ( Ví dụ nh lên bớt gấu quần Jeans...). Chƣa có các chƣơng trình khuyến mại đặc biệt nhƣ phiếu mua hàng giảm giá, tặng thƣởng, các cuộc thi nhận biết sản phẩm... để tăng thêm sự hiểu biết của ngƣời tiêu dùng về sản phẩm may cơng nghiệp.

Nhìn chung, trong 10 năm tham gia vào thị trƣờng may mặc, Công ty đã thu đƣợc nhiều thành quả, đạt nhiều thành quả, đạt nhiều tiến bộ trong hoạt động ngoại thƣơng, hoàn thành về cơ bản các mục tiêu đề ra về kim ngạch và hiệu quả ổn định kinh doanh, mở rộng sản xuất, đảm bảo việc làm và đời sống cho cán bộ công nhân viên ở mức khá, bảo toàn và phát triển vốn cho Nhà nƣớc, an toàn tài sản và con ngƣời.

Mặc dù vậy, nhƣng khả năng cạnh tranh của mặt hàng may mặc xuất khẩu vẫn còn yếu kếm trên thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng thế giới do các nguyên nhân phổ biến sau:

Một là, yếu tố nổi bật tác động tiêu cực đến sự phát triển của việc kinh doanh may mặc của Công ty là chính sách và cơ chế quản lý kinh tế nói chung và thƣơng mại nói riêng chƣa hồn chỉnh, lại hay thay đổi làm cho doanh nghiệp không kịp xoay xở, bị động lúng túng trong hoạt động kinh tế. Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc chƣa quan tâm đầy đủ và tạo điệu kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung đẩy mạnh các hoạt động thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, hƣớng dẫn điều hành, phối hợp hoạt động của các doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất kinh doanh - xuất khẩu hay nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu... của một ngành hàng và mặt hàng. Vì vậy, giữa các doanh nghiệp may mặc trong nƣớc luôn cạnh tranh với nhau, tranh giành từng hợp đồng gia công xuất khẩu nên hiệu quả ngày càng thấp.

Hai là, cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu Á bắt đầu từ tháng 7/1997 đã nhanh chóng lan ra các nƣớc và các khu vực trên thế giới trong năm 1998.Đến nay, sau hơn 2 năm, mặc dù khủng hoảng dã dịu bớt sau thời kỳ "chạm đáy" nhƣng hậu quả của nó vẫn rất nặng nề. Xuất khẩu là ngành chịu ảnh hƣởng trực tiếp và nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng, kim ngạch xuất khẩu không tăng nhƣng giá trị giảm do sự giảm giá mạnh trên thị trƣờng thế giới và hàng hố ế thừa. Điều đó đã ảnh hƣởng khơnh nhỏ đến kết quả xuất khẩu của Công ty trong 2 năm vừa qua. Do giá cả trên thị trƣờng thế giới giảm mạnh, hàng hoá của ta trở nên đắt hơn so với các nƣớc trong khu vực, vậy làm giảm khả năng cạnh tranh của mặt hàng này.

Ba là, hiện tƣợng gian lận trong kinh doanh thƣơng mại có xu hƣớng ngày càng tăng ; hàng trong nƣớc bị hàng ngoại lấn át, ứ đọng, tạo nên sụ cạnh tranh khơng bình đẳng.

Bốn là, Công ty mới tham gia, hồ nhập thị trƣờng thế giới đang cịn non trẻ đã phải chấp nhận cuộc canh tranh với các tập đồn đa quốc gia có

nhiều kinh nghiệm trên thƣơng trƣờng. Những thị trƣờng tiêu thụ ổn định, có khả năng thanh tốn thì địi hỏi yêu cầu cao về chất lƣợng, kỹ thuật nên hàng của ta khó thâm nhập. Những thị trƣờng tiêu thụ có nhu cầu, nhƣng lại khơng có khả năng thanh tốn thì thƣờng phải qua trung gian. Thị trƣờng có giá tốt phụ thuộc vào hạn ngạch hoặc các thoả thuận thƣơng mại ở cấp Chính phủ.

Năm là, khả năng huy động và sử dụng vốn cịn hạn chế, xuất phát từ khả năng tích luỹ của Công ty chƣa cao, do Công ty hoạt động chủ yếu dƣới 2 hình thức xuất khẩu uỷ thác và gia cơng xuất khẩu. Ở 2 hình thức này, Cơng ty chỉ nhận đƣợc tỷ lệ hoa hồng và phí gia cơng rất thấp. Tỷ lệ tích luỹ vốn không đáng là bao khi giá gia cơng một chiếc áo Jacket là 3,5USD thì đã bao gồm chi phí lao động sống, khấu hao máy móc thiết bị, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí vận tải, thủ tục hải quan,thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp và cả lãi tiền vay ngân hàng.

Vốn kinh doanh rất quan trọng, nếu khơng có vốn tự có thì hoạt động kinh doanh sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Hơn nữa, khả năng đổi mới trang thiết bị lại rất chậm.

Sáu là, chƣa có nguồn nguyên liệu ổn định, giữa nhành dệt và ngành may thiếu sự kết hợp trong thời gian dài nên sản phẩm dệt chƣa phù hợp với yêu cầu của việc sản xuất hàng may mặc. Điều này đã tạo cho Công ty gặp rất nhiều khó khăn vì khách hàng nƣớc ngồi đặt đơn hàng sản xuất nhƣng giá nguyên vật liệu nhập ngoại cao cộng với chi phí nhập khẩu thì Cơng ty sẽ thu lãi rất ít, cịn ngun vật liệu thì chƣa có hoặc chất lƣợng thấp khơng đáp ứng đƣợc chất lƣợng mà khách hàng yêu cầu.

Bảy là, cơng nghệ sản xuất, máy móc thiết bị cịn lạc hậu khơng theo kịp đà phát triển của thị trƣờng. Mặc dù, năm1998, Công ty đã đầu tƣ hơn 2 tỷ đồng mở rộng sản xuất và từ tháng 5 năm 1998 đã đƣa vào hoạt động phân xƣởng mới nhƣng xét một cách tổng thể thì đầu tƣ nhƣ vậy vẫn còn rất nhỏ so với yêu cầu.

Tám là, trình độ tổ chức quản lý của Công ty chậm đổi mới so với yêu cầu của thị trƣờng. Quy mô sản xuất và trình độ tổ chức quản lý sản xuất khơng cịn phù hợp nên tiềm năng chƣa đƣợc khai thác đúng mức.

Trình độ tay nghề của lực lƣợng lao động chƣa cao, chƣa đƣợc đào tạo chuyên môn sâu, đặc biệt là thiếu hẳn đội ngũ thiết kế sản phẩm. Đồng thời, trình độ học vấn ban đầu của ngƣời lao động thấp nên khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật mới còn hạn chế, thiếu khả năng sáng tạo...

Khi tuyển dụng công nhân, chỉ yêu cầu là biết may, với u cầu đó thì chỉ có lợi trƣớc mắt cho Cơng ty là khơng phải bỏ kinh phí đào tạo hoặc phải bỏ ra ít hơn nhiều so với ngƣời chƣa biết may. Nhƣng Công ty đã quên mất rằng khả năng và sự sáng tạo trong ngành may rất quan trọng. Một ngƣời có trình độ văn hố cao , hiểu biết khoa học kỹ thuật thì tự họ có thể sáng tạo ra các kích thƣớc, mẫu mã mới.

Chín là, bộ máy quản lý điều hành lớn, hiệu quả quản lý chƣa cao, chƣa có một chƣơng trình thâm nhập thị trƣờng hoàn thiện. Các biện pháp thâm nhập thị trƣờng chỉ mới dừng lại ở biện pháp chờ" may rủi". Trong cơ cấu tổ chức bộ máy chƣa có bộ phận Marketing riêng rẽ với đúng chức năng của nó.

Thủ tục quản lý hành chính về cơng tác xuất nhập khẩu còn phiền hà, phức tạp, sự phối hợp giữa các bộ phận thiếu đồng bộ , thống nhất, do vậy mà chậm trễ trong việc giao nhận, đơi khi cịn có tình trạng gây phiền hà và ảnh hƣởng không tốt cho ngƣời xuất khẩu .

Mƣời là, Cơng ty cịn thiếu kênh tiêu thụ cần thiết ở nƣớc ngoài để hoạt động riêng rẽ, độc lập, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Qua trên ta thấy tình hình xuất khẩu thị trƣờng may mặc của Công ty chƣa ổn định , khả năng cạnh tranh còn yếu kém. Để đẩy mạnh và tăng cờng khai thác thị trƣờng, nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng may mặc xuất khẩu, Công ty phải đề ra những phƣơng án và một số giải pháp cho thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại công ty xuất nhập khẩu (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)