III- Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI CẤP TRÊN (TỔNG CÔNG TY DỆT MAY
2- Chuẩn bị nguyên liệu:
Tổng Công ty may Việt Nam cần chủ động nguồn nguyên liệu cho trƣớc mắt và lâu dài kể cả việc phát triển cây bông và công nghệ hoá dầu chế tạo xơ, sợi tổng hợp, sớm có nguyên liệu đảm bảo cung cấp tốt cho ngành may xuất khẩu. Nhà nƣớc nên áp dụng mơ hình tổ chức ngành dệt may theo kiểu khép kín từ khâu nguyên liệu đến khâu sản xuất ra sản phẩm cuối cùng.
3- Xây dựng một chính sách tỷ giá hối đối hợp lý:
Trong năm 2000, tỷ giá đồng Việt Nam và ngoại tệ sau một thời gian ổn định đã bắt đầu biến động lớn. Tỷ lệ biến động chính thức do ngân hàng Nhà nƣớc tuyên bố là 13,5% so với tháng 12 năm 1999, đồng thời Nhà nƣớc lại cho phép các ngân hàng thƣơng mại đƣợc giao dịch trong biên độ tăng giảm 5 - 7%. Nhƣng trên thực tế, các doanh nghiệp phải chịu tỷ giá biến động tối đa đến 20%. Chính sự khơng ổn định này đã gây rất khó khăn cho doanh nghiệp, luốn phải thịng xun theo dõi để có biện pháp kịp thời bảo tồn vốn, đảm bảo nhu cầu ngoại tệ phục vụ kinh doanh. Nhƣ chúng ta đã biết, hoạt động xuất khẩu có quan hệ khăng khít và rất nhạy cảm với sự biến đổi của tỷ giá hối đoái trên thị trƣờng. Khi giá đồng tiền trong nƣớc giảm thì sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngợc lại. Tuy nhiên, không phải mọi sự giảm giá nội tệ đều mang lại kết quả xuất khẩu cao hơn mà còn phụ thuộc vào khả năng cung cấp hàng hố của chính nƣớc ấy. Do đó, cần phải tính tốn một cách khoa học những kết quả thu đƣợc và những thiệt hại phát sinh trƣớc khi đa ra những quyết định thực hiện một chính sách tỷ giá hối đối nào đó.
4- Tăng cƣờng biện pháp xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh:
Nhà nƣớc cần quan tâm hơn nữa trong vấn đề cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp thông qua các dịch vụ cung cấp thông tin. Tƣ vấn cho doanh nghiệp về thị trƣờng, giá cả, đối thủ cạnh tranh, xu thế biến động của thị trƣờng và xúc tiến thƣơng mại.
Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham giao vào hội chợ, triển lãm bởi đây là những cơ hội tốt để doanh nghiệp giới thiệu hàng hoá của mình và về chính mình, thúc đẩy hợp tác, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu.
5- Chính sách thuế cần hợp lý:
Trong thời gian qua, mặc dù Nhà nƣớc cũng có các biện pháp khuyến khích nh:
- Hoàn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu và bán thành phẩm để sản xuất hàng xuất khẩu.
Áp dụng thuế suất thấp nhất trong khung thuế (0%) cho các mặt hàng cao su, than đá và thủy sản từ 15/1/1998.
Kéo dài thời hạn nộp thuế nhập khẩu khi nhập vật tƣ, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu (thời hạn hiện nay là 9 tháng).
Bên cạnh đó, thuế với hàng may mặc xuất khẩu còn nhiều bất hợp lý. Thời gian quy định cho hàng tạm nhập tái xuất, hàng FOB hoãn thuế 90 ngày là quá ngắn, đặc biệt với hàng FOB vì nó liên quan đến vốn của doanh nghiệp. Khi quá 90 ngày chƣa xuất khẩu thành phẩm Công ty phải vay ngân hàng chịu lãi suất để nộp thuế, cục thuế chỉ là ngƣời giữ tạm cho Công ty, song nhƣ vậy sẽ tạo “vốn chết”, đẩy giá thành lên. Thời gian làm thủ tục hoàn thành thuế cũng khá lâu, cách tính thuế đối với hàng phải chịu thuế cũng không phù hợp. Khi quá 90 ngày chỉ nên đánh thuế vào 100% hàng hoá trên hợp đồng bởi vì có thể chƣa xuất hết nhƣng có nhiều hàng trong hợp đồng đã đƣợc xuất khẩu. Giá tính thuế đối với một số nguyên liệu ngoại nhập vẫn còn cao, gây thiệt hại nhiều cho doanh nghiệp.
Đối với hải quan, cần có cán bộ nắm chắc chun mơn của ngành may và nên có thơng tin chuyên ngành từ Tổng Công ty dệt may để làm căn cứ giúp cho sự kiểm tra, giám sát chính xác hợp đồng của các doanh nghiệp may cũng nhƣ quản lý giá cả, định mức sơ đồ mẫu, vật tƣ hàng may, ... Nhà nƣớc nên miễn thuế nhập khẩu đối với sản phẩm ƣu đãi. Đối với xuất khẩu, đề nghị Nhà nƣớc trợ giá đối với sản phẩm dệt xuất khẩu để có thể cạnh tranh đƣợc với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
6- Xây dựng và phát triển quỹ bình ổn giá, quỹ tín dụng xuất khẩu và quỹ thƣởng xuất khẩu. quỹ thƣởng xuất khẩu.
Quỹ thƣởng xuất khẩu đã đƣợc thành lập và đi vào hoạt động theo quy định 764/QĐ-TTG ngày 24/8/1998 của Thủ tƣớng Chính phủ. Thơng qua quỹ
này, các doanh nghiệp đƣợc khuyến khích xuất khẩu rất nhiều. Vì vậy, trong thời gian tới cần phát triển quỹ này tốt hơn.
Quỹ tín dụng xuất khẩu đảm bảo gánh vác mọi rủi ro mạo hiểm mà các nhà xuất khẩu bán hàng hoá ra nƣớc ngoài với phƣơng thức thanh tốn trả chậm hoặc tín dụng dài hạn.
7- Cải thiện môi trƣờng kinh doanh
Môi trƣờng kinh doanh của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế là điều kiện sống còn cho sự tồn tại và phát triển của chúng. Vì vậy Nhà nƣớc cần quan tâm hơn nữa trong việc tạo môi trƣờng, hành lang và những điều kiện kinh doanh cho các doanh nghiệp để họ hoạt động một cách có hiệu quả.
Trong nhiều năm qua mặc dù chúng ta có nhiều bƣớc thay đổi lớn, nhƣng điểm nổi bật còn gây trở ngại lớn cho sản xuất kinh doanh là chúng ta chƣa có sự ổn định của mơi trƣờng kinh tế và chƣa có một hệ thống pháp luật hữu hiệu và đồng bộ. Vì vậy việc tạo môi trƣờng kinh tế và môi trƣờng pháp luật hữu hiệu cho kinh doanh sẽ củng cố niềm tin cho sự phấn khởi của các doanh nghiệp đối với hoạt động thƣơng mại.
Trƣớc hết Nhà nƣớc cần sớm ban hành và thực thi những quy định pháp luật đối với cạnh tranh, hạn chế độc quyền. Các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải thực sự đƣợc đặt trong mối quan hệ trực tiếp với thị trƣờng, phải tiến hành cạnh tranh và không nâng cao cạnh tranh để tồn tại và phát triển.
8- Tạo vốn cho sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu
Các doanh nghiệp cần đƣợc quan tâm hơn nữa trong việc tạo vốn theo phƣơng châm đa dạng hoá các nguồn. Nhằm huy động tốt nguồn vốn đầu tƣ trong và ngồi nƣớc, Nhà nƣớc cần nhanh chóng tạo ra các điều kiện và thể chế hố để có thị trƣờng vốn thuận lợi chỉ trên cơ sở đó mới cho phép ta khai thác tối ƣu các tiềm năng của toàn xã hội vào việc phát triển kinh tế đất nƣớc, khuyến khích mọi ngƣời có điều kiện bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh.
9- Nhà nƣớc cần có chính sách ƣu đãi vễ lãi suất ngân hàng
Để hấp dẫn khách hàng nƣớc ngồi đặt đơn hàng gia cơng may mặc tại Việt Nam thì những doanh nghiệp may trong nƣớc phải đầu t máy móc thiết bị, nhà xƣởng. Nhƣ chúng ta đã biết, lợi nhuận sinh ra từ hoạt động gia công không nhỏ, do vậy các doanh nghiệp phải đƣợc ngân hàng cho vay với lãi suất ƣu đãi thì họ mới có khả năng trả nợ và n tâm sản xuất.
Tóm lại, các chính sách là do Nhà nƣớc đƣa ra, các doanh nghiệp là ngƣời trực tiếp thi hành. Qua thời gian thực tập tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I, tôi cũng đƣợc biết Cơng ty cũng đã có một số kiến nghị về chính sách và đã đƣợc sửa đổi bổ sung một số điều. Tuy nhiên, tôi cũng mong rằng các cấp, các ngành sửa đổi bổ sung một số điều. Tuy nhiên, tôi cũng mong rằng các cấp, các ngành quản lý trƣớc khi đa ra các chính sách phải có sự tìm hiểu kỹ càng về những điều bất hợp lý, có sự kết hợp chặt chẽ giữa các cấp quản lý và thực hiện.
KẾT LUẬN
Đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng may mặc hiện nay là một trong những vấn đề rất cần thiết trong hoạt động xuất khẩu của nƣớc ta. Hiện nay, hiệu quả của hoạt động xuất khẩu này về mặt xã hội là vơ cùng lớn, bên cạnh lợi ích thu đƣợc chƣa nhiều đòi hỏi phải có sự đầu tƣ hơn nữa, đó là việc đầu tƣ trong quá trình sản xuất, đầu tƣ về nghiên cứu mẫu mã, thị trƣờng may mặc thế giới, cải tiến cách quản lý, nâng cao tay nghề công nhân sao cho phù hợp giữa điều kiệơisanr xuất trong nƣớc và điều kiện quốc tế. Phải đa dạng hoá thị trƣờng bạn hàng và sản phẩm, cung cấp thêm nghuyên phụ liệu đầu vào thay thế nhập khẩu từ nƣớc ngoài để tăng tỷ trọng nguyên vật liệu trong giá trị sản phẩm xuất khẩu. Chắc chắn rằng trong tƣơng lai hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sẽ ngày càng tăng và đặc biệt nó sẽ đóng góp càng nhiều cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc.
Bƣớc vào thế kỷ 21, Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, APEC, và sẽ tham gia WTO trong tƣơng lai khơng xa. Trƣớc những thử thách, khó khăn của giai đoạn mới, với khả năng của mình, Cơng ty xuất nhập khẩu tổng hợp I sẽ cố gắng phát triển mặt hàng may mặc đi xa hơn nữa và nhƣ vậy hoạt động xuất khẩu mặt hàng này sẽ đƣợc đẩy mạnh, góp phần phát triển ngành may mặc Việt Nam, nâng cao uy tín và vị trí hàng may mặc Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế.
Trong quá trình thực tập tại Cơng ty Xuất nhập khẩu I, đƣợc sự giúp đỡ của các cơ, các chú, các bác, phịng nghiệp vụ 6, tơi đã cố gắng tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty nói chung, tìm hiểu về thực trạng hoạt động xuất khẩu may mặc của Cơng ty nói riêng, đồng thời đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh sản xuất mặt hàng này. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS-TS Nguyễn Duy Bột để em có thể hồn thành Luận văn tốt nghiệp này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình thƣơng mại quốc tế.
PGS.TS Nguyễn Duy Bột.
2. Giáo trình thanh tốn và tín dung thƣơng mại quốc tế. PGS .TS Nguyễn Duy Bột. 3. Giáo trình Marketing thƣơng mại quốc tế.
PGS.TS Nguyễn Duy Bột 4. Marketing căn bản.
Philip Kotler. 5. Chiến lƣợc cạnh tranh và thị trƣờng.
UB vật giá chính phủ. 6. Thị trƣờng và nghệ thuật kinh doanh.
UB vật giá chính phủ.
7. Văn kiện đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX. 8. Tạp chí cộng sản.
9. Tạp chí thƣơng mại.
10. Tạp chí kinh tế và dự báo. 11. Bản tin nội bộ công ty.
12. Báo cáo tổng kết hoạt động dệt may - Bộ thƣơng mại.
13. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty các năm.
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC ........................................................................................... 3
I. BẢN CHẤT, NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC . ................................................................................................................ 3
1. Bản chất của hoạt động xuất khẩu. ........................................................ 3
2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu. ....................................................... 4
II. VAI TRÕ VÀ VỊ TRÍ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC. ...................... 24
1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong nền kinh tế quốc dân. ............................................................................................ 24
2. Vị trí của hàng may mặc trong chiến lƣợc xuất khẩu. ........................ 26
3. Các lợi thế phát triển xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam. ................ 31
III. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM. .......................................................................................................................... 34
1. Thị trƣờng hàng dệt may Việt Nam. ................................................... 34
2. Đặc điểm hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam. ................................... 37
IV. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HÀNG MAY MẶC CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI. ....................................................................................... 40
1. Trung quốc, ASEAN và kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trƣờng. ............. 40
2. Nhật bản với quá trình chuyển dịch cơ cấu và đầu tƣ ra nƣớc ngồi. .................................................................................................. 42
3. Hồng Kơng với bí quyết để luôn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu hàng may mặc. .................................................................................... 43
V- SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I ........................................... 43
1. Do yêu cầu của thị trƣờng Thế giới. .................................................... 43
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI
CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I .................... 46
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I ................... 46
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Cơng ty xuất nhập khẩu tổng hợp I ................................................................................... 46
2. Hệ thống tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc Công ty ..................................................................................... 50
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I. ...................................................................... 53
1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty. .................................... 53
3. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty trong thời gian qua. ..................................................................................................... 56
III. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH MẶT HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY. ............................................ 74
1. Sản phẩm và khả năng cung ứng. ........................................................ 74
2.Giá cả. ................................................................................................... 75
3. Thị trƣờng: ........................................................................................... 76
4. Kênh phân phối: .................................................................................. 82
5. Hoạt động quảng cáo xúc tiến và bán hàng:........................................ 82
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. ................................... 87
CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I............................................................... 92
I- MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN MẶT HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM NĨI CHUNG VÀ CỦA CƠNG TY NÓI RIÊNG ............................................................................................................... 92
1. Mục tiêu. .............................................................................................. 92
2- Phƣơng hƣớng phát triển mặt hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam .................................................................................................... 93
4- Phƣơng hƣớng phát triển mặt hàng may mặc xuất khẩu của Công
ty trong thời gian tới. .......................................................................... 97
II- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I ...................... 98
1- Cần có cơ chế phù hợp trong kinh doanh xuất khẩu:.......................... 98
2- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trƣờng ........................................ 100
3- Đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng sản phẩm ................................ 103
4- Củng cố, tăng cƣờng hệ thống kênh phân phối hàng hoá: ................ 107
5- Tăng cƣờng liên doanh với các Công ty sản xuất và kinh doanh xuất khẩu .......................................................................................... 108
III- Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI CẤP TRÊN (TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM, BỘ CÔNG NGHIỆP VÀ NHÀ NƢỚC). ........................................ 111
1- Xây dựng các làng nghề .................................................................... 111
2- Chuẩn bị nguyên liệu: ....................................................................... 111
3- Xây dựng một chính sách tỷ giá hối đối hợp lý: ............................. 112
4- Tăng cƣờng biện pháp xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh: ..................... 112
5- Chính sách thuế cần hợp lý: .............................................................. 112
6- Xây dựng và phát triển quỹ bình ổn giá, quỹ tín dụng xuất khẩu và quỹ thƣởng xuất khẩu. ................................................................. 113
7- Cải thiện môi trƣờng kinh doanh ...................................................... 114
8- Tạo vốn cho sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu ............................ 114
9- Nhà nƣớc cần có chính sách ƣu đãi vễ lãi suất ngân hàng................ 115
KẾT LUẬN ...... .......................................................................................... 116